Danh mục

Nhân giống đậu tương cho vụ đông 2006

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây đậu tương vụ đông trong những năm gần đây đã được chú trọng sản xuất ở các tỉnh miền Bắc nói chung và Thanh Hoá nói riêng. Với kỹ thuật gieo trồng đơn giản đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, kinh tế hộ gia đình như ở Hà Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống đậu tương cho vụ đông 2006 Nhân giống đậu tương cho vụ đông 2006 Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Cây đậu tương vụ đông trong những năm gần đây đã được chú trọng sảnxuất ở các tỉnh miền Bắc nói chung và Thanh Hoá nói riêng. Với kỹ thuật gieotrồng đơn giản đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, kinh tế hộ gia đình như ở HàTây. Trên địa bàn Thanh Hoá một số địa phương đã mạnh dạn đưa cây đậutương vào sản xuất vụ đông như: Yên Định, Đông Sơn, Thiệu Hoá... mặc dù quimô chưa lớn, giá trị thu kinh tế chưa cao. Song, đã tạo nền tảng cơ sở khoa học đểphát triển mở rộng đại trà, đáp ứng với chủ trương của tỉnh nhà. Vụ đông năm 2006 tỉnh ta sẽ mở rộng qui mô từ 2.000 ha trở lên và đạt sảnlượng từ 2.500 đến 3.500 tấn sản phẩm. Trên cơ sở đó, để có nguồn giống tốt, chủđộng và đáp ứng đủ giống gieo trồng kịp thời vụ. Chúng ta cần phải có biện pháptổ chức chọn lọc, nhân giống đậu tương phù hợp với vụ đông và đáp ứng cả vềchất và lượng. Từ thực tế ở Thanh Hoá, chúng tôi xin khuyến cáo với các địa phương vềgiải pháp thực hiện và kỹ thuật thâm canh nhân giống đậu tương. - Tổ chức sản xuất nhân giống đậu tương ở vụ hè thu: Các huyện căn cứvào kế hoạch đậu tương vụ đông và khả năng diện tích đất vụ mùa có đủ điều kiệnsản xuất thâm canh cây đậu tương để lập phương án sản xuất cụ thể nhằm đáp ứngđủ giống theo mục tiêu đã định. - Tỉnh và huyện có cơ chế chính sách đầu tư hỗ trợ, khuyến khích nông dânsản xuất đảm bảo an toàn hiệu quả. - Về các biện pháp kỹ thuật sản xuất nhân giống đậu tương: 1. Xác định bộ giống: + Chọn giống ngắn ngày trong khung 95±5 ngày; giống thích ứng rộng,chống chịu sâu bệnh khá tốt, tiềm năng năng suất cao. Các giống đậu tương thíchhợp là: ĐT84, ĐT12, ĐT96... + Xác định thời vụ: Ở vụ hè thu đậu tương có thời gian sinh trưởng từ 80-85 ngày. Nên chọn thời điểm gieo trồng để đậu tương thu hoạch vào hạ tuần tháng8 đến ngày 5 tháng 9. Do đó, đậu tương hè thu nên gieo kết thúc trước ngày 10tháng 6 là thích hợp. 2. Xác định vùng đất sản xuất: Để thâm canh và ăn chắc sản lượng giống nên chọn đất thành phần cơ giớinhẹ, không nghèo dinh dưỡng, đất chủ động hoàn toàn tiêu nước nhưng có nguồnnước tối thiểu để tưới. Vùng đất nên tập trung qui mô để thuận lợi chỉ đạo sảnxuất, thực hiện kỹ thuật thâm canh và phòng trừ sâu bệnh. 3. Các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất: 3.1. Làm đất: Tranh thủ mọi điều kiện để làm đất, đảm bảo tơi xốp, đất nhỏ,sạch cỏ dại và đất đủ ẩm khi gieo hạt. Lên luống: Đảm bảo rãnh thoát nước tốt, tuỳ theo địa hình, tính đất đai màlên luống rộng hay hẹp để trồng 4 đến 6 hàng đậu tương. 3.2. Mật độ trồng: Đảm bảo mỗi mét vuông đất có 28 đến 32 cây khi thuhoạch + Hàng cách hàng: 32-35 cm, cây cách cây hay khóm cách khóm theohướng là: 8- 10cm x 1 cây hay 17-18 cm x 2 cây. Lượng giống gieo cho 1 sào500m2: 2,5-3kg/sào. + Tranh thủ ngay khi đất ẩm để gieo hạt, xử lý phòng bệnh cho hạt giốngbằng thuốc Rovral, Staner... trước khi gieo. 3.3. Phân bón: Vụ hè thu thuận lợi là: Mưa rào, cường độ ánh nắng và nhiệtđộ cao cây sẽ phát triển tốt. Tuỳ độ phì của từng chân đất mà bón lượng phân hợplý. Chung theo qui trình là: + Phân bón chủ yếu tập trung bón lót, chỉ sử dụng phân hỗn hợp hữu cơ(phân chuồng) đã mục hoai tơi, lượng từ 300- 500kg/sào và bón phân NPK chuyêncho cây họ đậu loại NPK3-9-6 với lượng từ 25- 35kg/sào. Hoặc nếu không cóphân chuồng thì dùng phân hữu cơ sinh học: 50- 100 kg + 25- 30 kg NPK/sào. + Cách bón: Có thể bón phủ toàn ruộng trước khi lên luống hoặc lên luốngrạch hàng và bón sâu theo rạch lấp đất dầy và tỉa hạt. + Khi đậu tương 3- 4 lá nên xới xáo làm cỏ và tưới nhẹ bằng phân đạm phaloãng hay nước giải ngấu với lân (đạm 1-2 kg, nếu lân nên dùng lân Lâm Thao 3-5kg/sào) 3.4. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: - Sau gieo 3- 4 ngày đậu sẽ mọc đều, kiểm tra và chắm dặm: Phòng trừ sâu,côn trùng hại cây con. - Đậu tương có 2,5- 3,5 lá xới xáo nhẹ, làm cỏ, tưới phân nhẹ, vun nhẹ (đáchân) và phun phòng trừ sâu, rệp... và tỉa định cây - Cây đậu tương có 5- 7 lá: Thực hiện định cây, vun gốc và có thể bấmngọn đỉnh để đậu sinh cành nhánh, giảm độ cao cây. Chú ý là: Mật độ thưa cầy sinh nhánh nhiều, cho quả nhiều. Phòng trừ sâubệnh hại vào cuối tháng 6, đầu tháng 7 khi đậu tương ra gương, nụ hoa và hoa bóinhất là sâu hại hoa, đục quả. - Đậu tương vừa phát triển, vừa ra hoa tạo quả đến chín trong thời gian 50-60 ngày kể từ khi ra hoa. Giai đoạn ra hoa tạo quả cần chú trọng diệt trừ sâu hạicác loại và các bệnh chính như: Rỉ sắt, xoắn lá, vàng lá sớm... có thể gắn phòng trừsâu bệnh với phân bón kích thích đậu quả (K-Komix; K- Humát) 3.5. Về phòng trừ sâu bệnh: Thường là sâu bệnh hại đậu tương hè thu cơbản là: + Sâu hại cây con, sâu hại lá (dòi đục lá) rệp ...

Tài liệu được xem nhiều: