NHÂN GIỐNG MÍA
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân giống bằng hom ngọn Khi thu hoạch mía, người ta chặt lấy hom ngọn. Dùng dao sắc chặt hom sau đó chặt bỏ ngọn cây (phân mô phân sinh ngọn). Hom giống nên trồng ngay khi còn tươi. Nếu chưa trồng ngay thì cần bảo quản nơi thoáng mát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN GIỐNG MÍANHÂN GIỐNG MÍA5.1. Nhân giống bằng hom ngọnKhi thu hoạch mía, người ta chặt lấy hom ngọn.Dùng dao sắc chặt hom sau đóchặt bỏ ngọn cây (phân mô phân sinh ngọn).Hom giống nên trồng ngay khi còn tươi. Nếu chưatrồng ngay thì cần bảo quảnnơi thoáng mát. Tốt nhất bảo quản hom trong hố cátẩm. Hom được bó thành từngbó, mỗi bó 30 – 40 hom. Khi trồng nên phơi hom 1 –2 nắng nhẹ cho giảm lượngnước trong hom, trước khi trồng nên xử lí hom bằngnước vôi hoặc dung dịchCuSO4 1% trong 5 – 15 phút.5.2. Nhân giống bằng hom thânPhương pháp này nhằm mục đích nhân nhanh giốngmía tốt đã được xác định,mở rộng nhanh diện tích trồng mía hoặc để giải quyếtgiống cho vụ trồng trái vụkhông có hom ngọn.Khi mía chuẩn bị chuyển từ thời kì vươn cao sangthời kì chín (từ 6 đến 9tháng tuổi) thì thu hoạch lấy hom, như vậy có thểtrồng năm 2 vụ hoặc 2 năm 3 vụ.Để nâng cao hệ số nhân giống, nên chặt hom có 2 - 3mầm. Kỹ thuật đặt hom thânnhư với hom ngọn.5.3. Nhân giống bằng để gốcSau khi thu hoạch mía cây, những mầm thân ở phầngốc còn lại sẽ có khả năngnảy mầm và mọc thành cây con. Lợi dụng đặc điểmnày, người ta tiến hành xử lí kỹthuật để thu hoạch 1 vụ mía nữa - gọi là vụ mía gốc.Kỹ thuật xử lí mía gốc+ Trồng và chăm sóc tốt mía tơ: để chuẩn bị vụ míagốc, ngay khi trồng mía tơphải trồng sâu, bón đủ phân và chăm sóc tốt. Trướckhi thu hoạch mía tơ 1 - 2 thángcần bón thúc để nâng cao sức sống của gốc. Lượngphân bón cho 1 ha khoảng 6 - 8tấn phân chuồng hoặc 300 - 350kg NPK (5 - 10 - 6).+ Sau khi thu hoạch mía tơ, cần phải bạt gốc ngay.Dùng cuốc sắc bạt gốc sâuđể loại bỏ những mầm ở cao.+ Cày xả để kích thích những mầm ở sâu nảy mầm vàlàm đứt rễ già. Sau khicày xả 10 - 15 ngày thì bón phân và vun gốc.Để tăng hệ số nhân giống mía, cần trồng mật độ thấp,tập trung chăm sóc, bónphân, tưới nước đầy đủ và áp dụng tất cả các biệnpháp nhân giống… có thể đưa hệsố nhân lên tới 30 - 35 lần/năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN GIỐNG MÍANHÂN GIỐNG MÍA5.1. Nhân giống bằng hom ngọnKhi thu hoạch mía, người ta chặt lấy hom ngọn.Dùng dao sắc chặt hom sau đóchặt bỏ ngọn cây (phân mô phân sinh ngọn).Hom giống nên trồng ngay khi còn tươi. Nếu chưatrồng ngay thì cần bảo quảnnơi thoáng mát. Tốt nhất bảo quản hom trong hố cátẩm. Hom được bó thành từngbó, mỗi bó 30 – 40 hom. Khi trồng nên phơi hom 1 –2 nắng nhẹ cho giảm lượngnước trong hom, trước khi trồng nên xử lí hom bằngnước vôi hoặc dung dịchCuSO4 1% trong 5 – 15 phút.5.2. Nhân giống bằng hom thânPhương pháp này nhằm mục đích nhân nhanh giốngmía tốt đã được xác định,mở rộng nhanh diện tích trồng mía hoặc để giải quyếtgiống cho vụ trồng trái vụkhông có hom ngọn.Khi mía chuẩn bị chuyển từ thời kì vươn cao sangthời kì chín (từ 6 đến 9tháng tuổi) thì thu hoạch lấy hom, như vậy có thểtrồng năm 2 vụ hoặc 2 năm 3 vụ.Để nâng cao hệ số nhân giống, nên chặt hom có 2 - 3mầm. Kỹ thuật đặt hom thânnhư với hom ngọn.5.3. Nhân giống bằng để gốcSau khi thu hoạch mía cây, những mầm thân ở phầngốc còn lại sẽ có khả năngnảy mầm và mọc thành cây con. Lợi dụng đặc điểmnày, người ta tiến hành xử lí kỹthuật để thu hoạch 1 vụ mía nữa - gọi là vụ mía gốc.Kỹ thuật xử lí mía gốc+ Trồng và chăm sóc tốt mía tơ: để chuẩn bị vụ míagốc, ngay khi trồng mía tơphải trồng sâu, bón đủ phân và chăm sóc tốt. Trướckhi thu hoạch mía tơ 1 - 2 thángcần bón thúc để nâng cao sức sống của gốc. Lượngphân bón cho 1 ha khoảng 6 - 8tấn phân chuồng hoặc 300 - 350kg NPK (5 - 10 - 6).+ Sau khi thu hoạch mía tơ, cần phải bạt gốc ngay.Dùng cuốc sắc bạt gốc sâuđể loại bỏ những mầm ở cao.+ Cày xả để kích thích những mầm ở sâu nảy mầm vàlàm đứt rễ già. Sau khicày xả 10 - 15 ngày thì bón phân và vun gốc.Để tăng hệ số nhân giống mía, cần trồng mật độ thấp,tập trung chăm sóc, bónphân, tưới nước đầy đủ và áp dụng tất cả các biệnpháp nhân giống… có thể đưa hệsố nhân lên tới 30 - 35 lần/năm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 55 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 37 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 34 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0