Danh mục

Nhân giống vô tính ở thực vật

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.15 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh sản vô tính là sự hình thành cá thể mới từ bố hoặc mẹ không có sự tạo giao tử hoặc những cấu trúc sinh sản đặc biệt khác. Hiện tượng này xảy ra ở nhiều thực vật và động vật bậc thấp, trong đó ở thực vật thường bằng nhân giống sinh dưỡng (chiếtc, ghép, giâm cành, nuôi cấy mô - tế bào) hoặc sự hình thành bào tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống vô tính ở thực vật Nhân giống vô tính ở thực vật CHỈ MỤC BÀI VIẾT Nhân giống vô tính ở thực vật Nuôi cấy mô tế bào PP giâm chiết ghép Câu hỏi ôn tập1. Khái niệm về nhân giống vô tínhTrước hết hãy làm quen với khái niệm sinhsản vô tính:Sinh sản vô tính là sự hình thành cá thể mới từbố hoặc mẹ không có sự tạo giao tử hoặc nhữngcấu trúc sinh sản đặc biệt khác. Hiện tư ợng nàyxảy ra ở nhiều thực vật và động vật bậc thấp,trong đó ở thực vật thường bằng nhân giống sinhdư ỡng (chiếtc, ghép, giâm cành, nuôi cấy mô -tế bào) hoặc sự hình thành bào tử. Đối với sinhvật đơn bào thư ờng bằng sự phân đôi và ở độngvật không xư ơng sống đa bào thư ờng bằnghình thức phân đôi, nảy chồi hoặc phân đốt.Như vậy, nhân giống vô tính chính là phươngpháp nhân lên hoặc tạo ra cơ thể mới dựa theosinh sản vô tính, nghĩa là phương pháp tạo nhânlên hoặc tạo ra cơ thể mới từ tế bào, mô, cơ quancủa cơ thể bố hoặc mẹ.Có hai loại sinh sản vô tính: sinh sản vô tínhtự nhiên và sinh sản vô tính nhân tạo*Sinh sản vô tính tự nhiênTrong tự nhiên, thực vật có khả năng tạo nhữngcơ thể mới từ một bộ phận của thân bò (dâu tây,rau má), thân rễ (cỏ gấu), thân củ (khoai tây), lácây (thuốc bỏng), rễ củ (khoai lang). Đó là sựsinh sản vô tính tự nhiên*Sinh sản vô tính nhân tạo: là sự sinh sản,trong đó con người chủ động nhân lên hoặc tạora cơ thể mới từ một bộ phận cắt rời của cơ thểbố hoặc mẹ. Các dạng sinh sản vô tính nhân tạogồm: giâm (cành, lá, rễ), chiết (cành), ghép(cành, chồi), nuôi cấy mô- tế bào.Sau đây là một số hình thức nhân giống vôtính nhân tạo:ChiếtChiết là hình thức tạo rễ trên một đoạn của cànhkhi còn gắn với cây, sau đó cắt rời cành có rễ đểđư ợc một cây nguyên vẹn.GhépGhép là sự ghépG, chuyển cơ quan hoặc mô ởthực vật, động vật và ngư ời. O thực vật ghépcây là một kĩ thuật quan trọng trong nghề làm vườn, trong đó một phần (cành ghép c) của một cáthể này đư ợc đem phối hợp (ghép ápg, ghépnối, ghép nêm, ghép dư ới vỏ gần gốc) với mộtphần cây khác (gốc ghép g) có thể cùng loàihoặc khác loài .Sau một thời gian chỗ ghép sẽliền lại và gốc ghép sẽ nuôi cành ghép lớn lênthành một cá thể mới mang đặc tính chung củahai cá thể gốc ghép và cành ghép.GiâmGiâm là việc cắt một đoạn thân hoặc cành củacây mẹ rồi cắm hoặc vùi xuống cát hoặc đất phacát để nó mọc rễ đâm chồi thành một cây mới.Đây là phG ương pháp trồng chủ yếu đối với cáccây sắn, mía, dâu tằm, rau muống, khoai lang,…Nuôi cấy mô-tế bàoNuôi cấy mô - tế bào là kĩ thuật cấy và nuôi mô,tế bào động vật, thực vật bằng môi trư ờng nhântạo trong ống nghiệm hoặc trong bình thuỷ tinh.Về nguyên lí kĩ thuật này giống như nuôi cấy tếbào vi sinh vật, như ng vì đối tư ợng nuôi cấy làtế bào hoặc mô, nên phải dựa vào hai nguyên tắccơ bản là tính toàn năng và khả năng biệt hoá vàtái biệt hoá của tế bào. Môi tr ờng nuôi cấy mô-tế bào phải là môi trư ờng vô trùng, có pH thíchhợp và gồm tất cả các nguyên tố dinh dư ỡng đạil ượng, vi lư ợng cần thiết, các chất hữu cơ, cácvitamin và các chất điều hoà sinh trư ởng. Kĩthuật nuôi cấy mô-tế bào có nhiều ứng dụng líluận và thực tiễn quan trọng: nhân nhanh giốngcây trồng quý, tạo giống sạch bệnh, lai tạo giốngmới, thu các chất có hoạt tính sinh học sớm từmô sẹo, tạo các đối t ợng nghiên cứu, tạo tế bàogốc, phôi, mô, cơ quan sử dụng trong y học,…2. Công nghệ sinh học nói chung và công nghệtế bào nói riêng trong nhân giống vô tính ởthực vậtCông nghệ sinh học là một công nghệ gồm cácquá trình sản xuất ở qui mô công nghiệp có sựtham gia của các tác nhân sinh học (ở mức độ cơthểë, tế bào, dưới tế bào) dựa trên các thành tựutổng hợp của nhiều bộ môn khoa học, phục vụcho việc tăng của cải vật chất của xã hội và bảovệ lợi ích của con người.Theo quan niệm hiện đại, công nghệ sinh họcbao gồm:- Công nghệ vi sinh- Công nghệ hoá sinh- Công nghệ di truyền- Công nghệ tế bàoNhư vậy, công nghệ tế bào là một trong 4 côngnghệ sinh học hiện đại.Nội dung chính của công nghệ tế bào là côngnghệ nuôi cấy mô - tế bào.1. Nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy mô -tế bàoNuôi cấy mô - tế bào dựa trên hai nguyên tắcsau:1.1. Tính toàn năng của tế bào:Mỗi tế bào đều mang đầy đủ lưM ợng thông tindi truyền của cơ thể và có khả năng phát triểnthành một cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiệnthuận lợiNăm 1922N, đã nuôi đ ược đỉnh sinh trư ởngtách từ đầu rễ một cây hòa thảo trong 12 ngày.Như vậy, lần đầu tiên tính toàn năng của tế bàođư ợc chứng minh bằng thực nghiệm. Sau 43năm (năm 1965n), đã nuôi từng tế bào riêng biệtcủa cây thuốc lá và tạo đ ược cây thuốc lá hoànchỉnh trong ống nghiệm. Kết qủa này chứngminh đầy đủ tính toàn năng của tế bảo1.2. Khả năng biệt hóa và phản biệt hóa củatế bàoBiệt hóa là sự biến đổi của tế bào từ trạng thái tếbào phôi cho đến khi thể hiện một chức năngnào đó.Các tế bào dùng trong nuôi cấy đều đã biệt hóavề cấu trúc và chức năng từ tế bào phôi. Trongnhững điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều: