NHÂN HỌC TÔN GIÁO
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề "Nhân học tôn giáo". Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại học Washington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôn giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN HỌC TÔN GIÁO NHÂN HỌC TÔN GIÁO GS. CHARLES KEYES, UNIVERSITY OF WASHINGTON (Lý Tùng Hiếu lược ghi) Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề Nhânhọc tôn giáo. Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại họcWashington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôngiáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á. Học viên bao gồm một sốgiảng viên và nghiên cứu sinh thuộc các Khoa Nhân học, Văn hóa học, Đôngphương học, v.v. Chuyên đề bao gồm 5 bài giảng: Tôn giáo và hiện đại; Phật giáoTheravāda và hiện đại; Phật tử Theravāda đối diện với cái chết; Nhà nước,chủ nghĩa dân tộc, và bạo động trong các xã hội Phật giáo; Phật giáo, nhânquyền, và các tộc người thiểu số không theo đạo Phật. Tất cả đều được soạnsẵn bằng tiếng Anh và được Khoa Nhân học tổ chức biên dịch sang tiếng Việtđể làm tài liệu học tập. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, một số chi tiếtđã được Giáo sư Charles Keyes lược bớt. Đổi lại, trong khi trao đổi trực tiếpvới học viên, Giáo sư đã cung cấp thêm một số kiến thức bổ ích khác chưađược làm rõ trong bài giảng. Dưới đây là phần lược ghi của chúng tôi. Tuy không thật đầy đủ nhưnghy vọng nó cũng cung cấp được một vài thông tin có ích cho những bạn đọckhông có điều kiện tham dự lớp học trên. ooOoo1. TÔN GIÁO VÀ HIỆN ĐẠI 1.1. Sự bền bỉ và sự gia tăng của tôn giáo trong thế giới hiện đại Vào cuối thế kỷ XIX, rất ít nhà nước đưa tôn giáo vào hiến pháp. Ở Nhậttrước thời Meiji không có từ tôn giáo. Cải cách Meiji theo khuôn mẫu châu Âunên đã xác lập chính sách tôn giáo, hình thành từ tôn giáo (mà Việt Nam cũngđang dùng). Ở Sri Lanka đương thời, sāsanā trong Phật giáo có nghĩa là tôn giáo,nhưng chỉ dùng cho đạo Phật. Tôn giáo trở thành vấn đề chính trị cùng với sự pháttriển các nhà nước hiện đại. Nhà nước hiện đại là nhà nước áp đặt quyền tốithượng lên một khu vực địa lý, đối với toàn thể dân cư. Trên lãnh thổ của nó, cónhiều tôn giáo khác nhau. Nhà nước đại diện toàn thể dân cư. Các tộc người phảichia sẻ văn hóa chung. Một số nhà nước xác định rằng những khác biệt về văn hóachính là khác biệt về tôn giáo. Ngày nay, các nhà nước đều phải thừa nhận vai tròngày càng gia tăng của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Cuộc tấn công ngày 9/11/2001 vào Trung tâm Thương mại Thế giới ở NewYork có tính chính trị nhưng chủ yếu là có tính tôn giáo (religion), đồng thời cótính hiện đại (modernity) vì tòa tháp đôi là biểu tượng của chủ nghĩa tư bản, kỹthuật tấn công cũng hoàn toàn hiện đại (internet, máy bay). Bằng cuộc tấn côngnày, những người tổ chức tấn công muốn khẳng định sự tồn tại của đạo Hồi vàquyền tấn công vào thế giới hiện đại. Nhìn lại quá khứ, sự kiện thảm sát người Do Thái (Holocaust) trong Thếchiến thứ II là bước ngoặt khẳng định sự tồn tại của tôn giáo trong thế giới hiệnđại. Những người Do Thái đó bị giết chỉ vì tôn giáo của họ. Và họ bị người Đức,một tộc người hiện đại, thảm sát bằng những phương tiện hiện đại. Sự kiện đó chothấy tôn giáo không thể là vấn đề bị chối bỏ trong thế giới hiện đại. Đương thời,nhà nước được cho là một thiết chế thế tục, trong đó tôn giáo không có vai trò gìcả. Sự kiện Thích Quảng Đức tự thiêu chống chế độ Ngô Đình Diệm ở ViệtNam ngày 16/6/1963 cho thấy sự trỗi dậy của đạo Phật. Cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1978 đã đưa những người Hồi giáo Shiitelên nắm chính quyền ở Iran, một quốc gia hiện đại. Và cho đến nay, nhà nướcCộng hòa Hồi giáo Iran vẫn tồn tại một cách bền bĩ. Hiện nay, Tin Lành Phúc âm (Evangelical Protestanism) là tôn giáo tăngtrưởng nhanh nhất trên thế giới: châu Mỹ La Tinh, châu Phi, Đông và Đông NamÁ. Tín đồ là những người tự chọn đạo để theo chứ không do cha mẹ truyền lại.Những người tha hương sẽ phải lựa chọn lại tôn giáo để hòa nhập vào cộng đồngmới. Một dấu hiệu khác của sự gia tăng tôn giáo trong thế giới hiện đại là sự cựcđoan tôn giáo (religious fundamentalism): sự thống trị của một tầng lớp tự chomình thẩm quyền giải thích và quy định về niềm tin và cách thực hành niềm tintôn giáo. Ở Malaysia, tục lên đồng bị những người lãnh đạo Hồi giáo loại bỏ.Người Hồi giáo cực đoan cho rằng những người nắm chính quyền nếu không phảingười Hồi giáo thì không có quyền gì đối với người Hồi giáo, chỉ có luật Shariahcủa Allah mới là luật có giá trị, mà luật nhà nước không thể làm khác. Chẳng hạnluật nhà nước Indonesia chỉ cho phép một vợ, nhưng luật Hồi giáo cho phép 4 vợnếu đủ sức nuôi dưỡng, tức là có mâu thuẫn. Đạo Do Thái Chính thống không chodùng bữa sau khi mặt trời lặn. Trong các tôn giáo, có những người thế tục(secular) nhưng vẫn cực đoan. Thế tục (secular) không có nghĩa là phi tôn giáo màcó nghĩa là vẫn theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN HỌC TÔN GIÁO NHÂN HỌC TÔN GIÁO GS. CHARLES KEYES, UNIVERSITY OF WASHINGTON (Lý Tùng Hiếu lược ghi) Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề Nhânhọc tôn giáo. Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại họcWashington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôngiáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á. Học viên bao gồm một sốgiảng viên và nghiên cứu sinh thuộc các Khoa Nhân học, Văn hóa học, Đôngphương học, v.v. Chuyên đề bao gồm 5 bài giảng: Tôn giáo và hiện đại; Phật giáoTheravāda và hiện đại; Phật tử Theravāda đối diện với cái chết; Nhà nước,chủ nghĩa dân tộc, và bạo động trong các xã hội Phật giáo; Phật giáo, nhânquyền, và các tộc người thiểu số không theo đạo Phật. Tất cả đều được soạnsẵn bằng tiếng Anh và được Khoa Nhân học tổ chức biên dịch sang tiếng Việtđể làm tài liệu học tập. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, một số chi tiếtđã được Giáo sư Charles Keyes lược bớt. Đổi lại, trong khi trao đổi trực tiếpvới học viên, Giáo sư đã cung cấp thêm một số kiến thức bổ ích khác chưađược làm rõ trong bài giảng. Dưới đây là phần lược ghi của chúng tôi. Tuy không thật đầy đủ nhưnghy vọng nó cũng cung cấp được một vài thông tin có ích cho những bạn đọckhông có điều kiện tham dự lớp học trên. ooOoo1. TÔN GIÁO VÀ HIỆN ĐẠI 1.1. Sự bền bỉ và sự gia tăng của tôn giáo trong thế giới hiện đại Vào cuối thế kỷ XIX, rất ít nhà nước đưa tôn giáo vào hiến pháp. Ở Nhậttrước thời Meiji không có từ tôn giáo. Cải cách Meiji theo khuôn mẫu châu Âunên đã xác lập chính sách tôn giáo, hình thành từ tôn giáo (mà Việt Nam cũngđang dùng). Ở Sri Lanka đương thời, sāsanā trong Phật giáo có nghĩa là tôn giáo,nhưng chỉ dùng cho đạo Phật. Tôn giáo trở thành vấn đề chính trị cùng với sự pháttriển các nhà nước hiện đại. Nhà nước hiện đại là nhà nước áp đặt quyền tốithượng lên một khu vực địa lý, đối với toàn thể dân cư. Trên lãnh thổ của nó, cónhiều tôn giáo khác nhau. Nhà nước đại diện toàn thể dân cư. Các tộc người phảichia sẻ văn hóa chung. Một số nhà nước xác định rằng những khác biệt về văn hóachính là khác biệt về tôn giáo. Ngày nay, các nhà nước đều phải thừa nhận vai tròngày càng gia tăng của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Cuộc tấn công ngày 9/11/2001 vào Trung tâm Thương mại Thế giới ở NewYork có tính chính trị nhưng chủ yếu là có tính tôn giáo (religion), đồng thời cótính hiện đại (modernity) vì tòa tháp đôi là biểu tượng của chủ nghĩa tư bản, kỹthuật tấn công cũng hoàn toàn hiện đại (internet, máy bay). Bằng cuộc tấn côngnày, những người tổ chức tấn công muốn khẳng định sự tồn tại của đạo Hồi vàquyền tấn công vào thế giới hiện đại. Nhìn lại quá khứ, sự kiện thảm sát người Do Thái (Holocaust) trong Thếchiến thứ II là bước ngoặt khẳng định sự tồn tại của tôn giáo trong thế giới hiệnđại. Những người Do Thái đó bị giết chỉ vì tôn giáo của họ. Và họ bị người Đức,một tộc người hiện đại, thảm sát bằng những phương tiện hiện đại. Sự kiện đó chothấy tôn giáo không thể là vấn đề bị chối bỏ trong thế giới hiện đại. Đương thời,nhà nước được cho là một thiết chế thế tục, trong đó tôn giáo không có vai trò gìcả. Sự kiện Thích Quảng Đức tự thiêu chống chế độ Ngô Đình Diệm ở ViệtNam ngày 16/6/1963 cho thấy sự trỗi dậy của đạo Phật. Cuộc cách mạng Hồi giáo năm 1978 đã đưa những người Hồi giáo Shiitelên nắm chính quyền ở Iran, một quốc gia hiện đại. Và cho đến nay, nhà nướcCộng hòa Hồi giáo Iran vẫn tồn tại một cách bền bĩ. Hiện nay, Tin Lành Phúc âm (Evangelical Protestanism) là tôn giáo tăngtrưởng nhanh nhất trên thế giới: châu Mỹ La Tinh, châu Phi, Đông và Đông NamÁ. Tín đồ là những người tự chọn đạo để theo chứ không do cha mẹ truyền lại.Những người tha hương sẽ phải lựa chọn lại tôn giáo để hòa nhập vào cộng đồngmới. Một dấu hiệu khác của sự gia tăng tôn giáo trong thế giới hiện đại là sự cựcđoan tôn giáo (religious fundamentalism): sự thống trị của một tầng lớp tự chomình thẩm quyền giải thích và quy định về niềm tin và cách thực hành niềm tintôn giáo. Ở Malaysia, tục lên đồng bị những người lãnh đạo Hồi giáo loại bỏ.Người Hồi giáo cực đoan cho rằng những người nắm chính quyền nếu không phảingười Hồi giáo thì không có quyền gì đối với người Hồi giáo, chỉ có luật Shariahcủa Allah mới là luật có giá trị, mà luật nhà nước không thể làm khác. Chẳng hạnluật nhà nước Indonesia chỉ cho phép một vợ, nhưng luật Hồi giáo cho phép 4 vợnếu đủ sức nuôi dưỡng, tức là có mâu thuẫn. Đạo Do Thái Chính thống không chodùng bữa sau khi mặt trời lặn. Trong các tôn giáo, có những người thế tục(secular) nhưng vẫn cực đoan. Thế tục (secular) không có nghĩa là phi tôn giáo màcó nghĩa là vẫn theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 214 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
12 trang 154 0 0
-
15 trang 137 0 0