Danh mục

Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 841.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân loại học lịch sử đang trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh thực tế điền dã tại Nhật Bản. Với sự kết hợp giữa việc thu thập dữ liệu lịch sử và phân tích văn hóa, phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về sự phát triển xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người dân. Tại Nhật Bản, những nghiên cứu thực địa không chỉ làm phong phú thêm kho tàng tri thức mà còn phản ánh được những biến đổi trong cách nhìn nhận về văn hóa và lịch sử. Bài viết này sẽ khám phá nhu cầu và tính ứng dụng của nhân loại học lịch sử, từ đó làm nổi bật vai trò của nó trong nghiên cứu văn hóa Nhật Bản hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)60 CHU XUÂN GIAO NHẬN LOẠI HỌC LỊCH s ử - MỘT NHU CẨU VỀ PHƯỚNG PHÁP TỪ THỰC TÊ ĐIỀN DÃ T ư LIỆU TẠI NHẬT BẢN, DÒNG CHẢY VÀ ĐỘNG THÁI Hãn hóa Jân gian HIỆN TẠI CỦA CÁCH TIẾP CẬN NÀY (tiếp theo và hết) CHU XUÂN giao*’ P h ầ n 2. T ổ n g q u a n v ề q u á trìn h bằng những phát triển vê mặt lí luận trongtriể n k h a i m a n g tín h lí lu ậ n v ề n g h iê n nội bộ ngành nhân loại học/dân tộc học từcửu lịch sử tr o n g N h â n loại h ọ c và D ân khoảng thập niên 1950, cả ỏ Nhân loại họctục h ọ c (N h ật B ản ) h a y là c á c lí lu ậ n Xã hội của Anh hay Nhân loại học Văn hóach o đ ế n n ay x o a y q u a n h N h â n lo ạ i h ọc của Mĩ hoặc Dân tộc học của Pháp, các nhàL ịch sử và D ân tụ c h ọ c L ịch sử .1 1 1 nghiên cứu nhân loại học/dân tộc học đã Nhân loại học Lịch sử mà chúng tôi bắt đầu quan tâm sâu sắc đến chiêu lịchhưởng đến ở đây không phải là Dân tộc đại trong các hiện tượng văn hóa xã hội,học Lịch sử (Lịch sử tộc người) có nguồn nhờ đó các nghiên cứu lịch sử trong nội bộgốc từ chủ nghĩa truyền bá vê văn hóa (hay ngành đã được triển khai (Evans-Pritchardthuyết Vòng văn hóa) đã được triển khai ở 1956,1962; Leach 1954). Tất nhiên nhữngĐức hay Áo hồi cuối thê kỉ 19 đầu thê kỉ 20, triển khai này đêu mói chỉ dừng lại ở sựở Nhật như vối nghiên cứu của Oka Masao, tìm tòi mang tính cá nhân của nhà nghiênở Việt Nam như vói một số công trình của cứu, chưa được sự đón nhận của phái chủNguyễn Từ Chi vê mốì quan hệ giữa lưu là những người theo chủ nghĩa chứcMường và Việt hay các công trình của năng cấu tạo vẫn tiếp tục chỉ chăm chú vào(Jacques Dournes vê quan hệ giữa người trạng thái đồng hiện.Chăm và một số nhóm người thượng vùng Thê rồi, gây một cú hích lớn đối vớiTây Nguyên2’. Đồng thời, D án tục hoc nhân loại học lại chính là trường phái sử họcLịch sử mà chúng tôi hướng đến cũng Annales của Pháp, trường phái nàv xuấtkhông phải là chỉ phương pháp luận lịch sử phát từ sử học và đã tích cực tiếp cận lí luận,đìa lí được quen gọi là trường p h á i Phần sử dụng các thủ pháp của nhân loại học, đặcL an trong ngành folklore gắn với tên tuổi biệt là thủ pháp điều tra thực địa và tư liệucủa cha con nhà Julius Krohn nghiên cứu ngoài văn bản viết, đê chủ trương xây dựngvề sử thi vĩ đại Kalevala. Sư học mới (xã hội sử) hay tự xưng là L ịch Có the tóm tắ t một quá trình triển khai sử N h ân lo ạ i h ọ c /N h â n lo ạ i h ọ c L ịch sử.mang tính lí luận về nghiên cứu lịch sử Có thể nói trường phái Lịch sử Nhân loạitrong nhân loại học như sau. Khởi đầu học của Pháp là kêt quả từ sự dung hợp lí1 ’ Viện Nghiên cứu văn hóaTư liệu folklore 61luận, phương pháp, thành quả của sử học và cứu xã hội có truyền thông chữ viết lâu dời.nhân loại học, đã cho ra đời những công Nghiên cứu của Kawada, của Fukui ở châutrình có tiếng vang, gây ảnh hưởng lớn đến Phi, hay các danh tác của Levi Strauss vêtoàn bộ khoa học xã hội. tư duy và lịch sử của “con người hoang dã Anh hưởng của trường phái sử học ở Nam Mĩ là thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứAnnales (Emmanuel Le Roi Ladurie nhất (Levi Strauss 1952 và 1962, Kawada1973,1983; Jacques Le Goff 1976; Peter Junzo 2001, Fukui Katsuo 1986). CácBurke 1990) đã lan ngược lại tới nhân loại nghiên cứu của Leach ở Mianma, củahọc, nhưng thái độ của các nhà nhân loại Sahlins và Kasuga ở Thái Bình Dương làhọc, đặc biệt là nhân loại học Nhật Bản, thì thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứ haiđại bộ phận không mấy tích cực, ở chỗ vừa (Enmund Ronal Leach 1970, Marshallcông nhận ảnh hưởng của Lịch sử Nhân Sahlins 1985, Kasuga Naoki 2001). Cácloại học bằng việc coi nghiên cứu lịch sử nghiên cứu của Ohtsuka ở thê giới Hồitrong nhân loại học là quan trọng nhưng giáo, nghiên cứu của Mori ở Áo, nghiên cứulại vừa muốn cố thủ đặc quyên là cách tiếp của Shirakawa và của chúng tôi ỏ Nhật làcận đồng đại và đôi tượng nghiên cứu là vật thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứ ba (Ohtsukathể ngoài chữ viết đê phân biệt mình với sử 2000, Mori Akiko 1999, Shirakawahọc mới (Seki Kazutoshi biên tập 1986; Takuma 2002, 2004, 2005).Sekimoto Teruo 1986). Đồng thòi, còn có hưổng triển khai Từ nửa đầu thập niên 1990, do ảnh nghiên cứu về lịch sử trong ngành dân tụchưởng của chủ nghĩa hậu hiện đạilhậu học (Folklore, Văn hóa dân gian), ở đây làcận d ạ i (trong đó gồm cả trào lưu phê nói vê Dân tục học N hật Bản, có thể gọi làphán tình trạ n g hậu thực dân = Dân tục học Lịch sử. Cũng do ảnh hưởngpostcolonial), cả sử học và nhân loại học của chủ nghĩa hậu hiện đại, dân tục họcđều bị đặt vào cùng một trạng thái hết sức Nhật Bản đã bị phê phán mạnh mẽ bắt đầunguy hiểm, gọi là sự khủng hoảng biểu từ thập niên 1980, nhưng gần đây, đã có ýtượng về người khác. Nhằm tái cấu trúc lại kiến từ phía các nhà nhân loại học muônmình, nhân loại học và sử học đã cùng bước đặt lại giá trị của dân tục học vổi ...

Tài liệu được xem nhiều: