Danh mục

Nhân lực du lịch Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.51 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Nhân lực du lịch Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0" đề cập một số vấn đề khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0, tình hình nhân lực du lịch Việt nam và những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực du lịch Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 GS, TS. Nguyễn Văn Đính Hiệp hội Du lịch Việt NamTÓM TẮT Thế giới đang tiến vào cuộc cách mạng 4.0 một cách nhanh chóng. Một trong những xuhướng của du lịch thế giới là ứng dụng mạnh mẽ cuộc cách mạng này để phát triển du lịch nhanhchóng. Du lịch Việt Nam không thể không phát triển theo xu hướng đó. Để thực hiện được điều nàythì yếu tố có tính chất quyết định chính là chất lượng nguồn nhân lực du lịch. Bài viết này đề cậpmột số vấn đề khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0, tình hình nhân lực du lịch Việt nam vànhững vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Namtrong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.Từ khóa: Cách mạng 4.0; Giải pháp; Nhân lực du lịchĐẶT VẤN ĐỀ Nghị quyết 08-NQ/TW về Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngày 16-01-2017 đã nêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam là: ―Đến năm 2020 cơ bản trở thành ngành kinhtế mũi nhọn. Thu hút 17-20 triệu khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa, đónggóp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt20 tỷ USD, tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Phấn đấu đến năm 2030,du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vựckhác. Việt Nam thuộc nhóm các nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á. 62Đề đạt được mục tiêu này, một trong những giải pháp quan trọng của ngành du lịch là nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực để phát triển du lịch Việt Nam hội nhập với xu hướng phát triển du lịch thếgiới trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Vậy, Cách mạng công nghiệp 4.0 với du lịch như thếnào? Thực trạng và yêu cầu nguồn nhân lực du lịch ra sao? Những giải pháp nào để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0? Đó là những câuhỏi mà bài viết muốn đề cập.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG 4.01.1.Theo Klaus Schwab - Người sáng lập và là Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới thì:―CMCN 4.0 là sự kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số vàsinh học”, trong đó có Internet of Thing (IoT- vạn vật kết nối), Cloud Computing (CC- điện toánđám mây), Big Data (BD- dữ liệu lớn), Artificial Intelligence (AI- trí tuệ nhân tạo).(xem hình 1)1.2. Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM): ―CMCN 4.0là sự hội tụ củamột loạt các công nghệ mới xuất hiện dựa trên nền tảng kết nối và công nghệ số và được ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực. Có thể kể đến như:IoT- Internet kết nối vạn vật (Internet of Thing); R- Ngườimáy (Robotics); BD- Cơ sở dữ liệu tập trung (Big Data); AI- Trí tuệ nhân tạo (ArtificialIntelligence); VR/AR- Thực tế ảo/Thực tế tăng cường (Virtual/Augmented Reality); 3D- Công nghệin 3D (3D printing); F- Công nghệ màng mỏng (Fintech); B- Chuỗi khối (Blochain); SC- Thànhphố thông minh (Smart Cities); RE/CT - Năng lượng tái tạo/ Công nghệ sạch (RenewableEnegry/Clean Tech); SE- Kinh tế chia sẻ (Shared Economics)‖ (xem hình 2) CMCN 4.0 IoT CC BD AI Hình 1: Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn: Klaus Schwab, 2018 Hình 2: Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn: CIEM, 2018 631.3. Ngoài cách hiểu trên nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng CMCN 4.0 còn bao gồm cả Phươngtiện tự hành, Lưu trữ năng lượng, Gen thế hệ mới và Tự động hóa (xem hình 3) Như vậy, có thể nói CMCN 4.0 có tốc độ phát triển và phạm vi diễn ra rộng lớn, bao trùmtrong tất cả các lĩnh vực, không chỉ trong sản xuất mà cả trong dịch vụ và du lịch. Ngày nay, kháchdu lịch có thể đặt phòng khách sạn, đặt vé máy bay, đặt tour du lịch trực tuyến thông qua internet,đồng thời cũng thanh toán tiền một cách trực tuyến. Sự phát triển của CNTT, mạng Internet, cáccông cụ tìm kiếm và các mạng xã hội như Instagram, Twitter, Facebook… đã làm khách du lịchthay đổi cách lựa chọn, đặt mua, trải nghiệm chuyến du lịch. Trong du lịch hiện nay người ta có thểsử dụng các mô hình kết nối như: mô hình B2B (kết nối doanh nghiệp), B2C (kết nối doanh nghiệpđến khách hàng, C2B (kết nối khách hàng với doanh nghiệp). Ở Việt Nam, các khách sạn thườngđăng ký liên kết với hệ thống đặt phòng qua mạng toàn cầu (GDS- Global Distribution System) vàcông cụ đặt chỗ trực tuyến (WBE ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: