Nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.25 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực kế toán Việt Nam bài viết "Nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Thực trạng và giải pháp" tìm ra những điểm mạnh cũng như những thách thức đối với nhân lực kế toán để từ đó đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho nguồn nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NHÂN LỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ACCOUNTING HUMAN RESOURCE OF VIETNAM IN THE INTERGRATION CONTEXT - SITUATION AND SOLUTIONS TS. Nguyễn Thị Minh Giang Trường Đại học Thương Mại Ngày nhận bài: 25/9/2021 Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021 Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hoá, xu thế hội nhập tất yếu diễn ra đòi hỏi mỗi quốc gia đều phải có sự thích nghi, nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó khi đã gia nhập vào các tổ chức kinh tế khác nhau như: cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tổ chức thương mại thế giới (WTO), hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EVFTA),… Quá trình hội nhập này đã tạo điều kiện cho lao động Việt Nam nói chung và nhân lực lao động ngành kế toán nói riêng được tự do di chuyển trong khối theo thoả thuận cam kết. Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng bối cảnh hội nhập cũng như nhu cầu lao động kế toán trong bối cảnh hội nhập đó. Từ đó, trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực kế toán Việt Nam bài viết tìm ra những điểm mạnh cũng như những thách thức đối với nhân lực kế toán để từ đó đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho nguồn nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Từ khóa: nhân lực kế toán, hội nhập, AEC, EVFTA,… ABSTRACT The inevitable integration trend requires each country to adapt and improve its competitiveness to develop in globalization. Vietnam is also not out of that general trend when it has joined various economic organizations such as the ASEAN Economic Community (AEC), the World Trade Organization (WTO), the free trade agreement between Vietnam and the European Union (EVFTA),... This integration process has created favorable conditions for Vietnamese labor in general and accounting labor, in particular, to be free to move within the bloc according to the commitment agreement. The article aims to understand the current status of the integration context and the demand for accounting workers in that integration context. Based on analyzing the current situation of accounting human resources in Vietnam, the article finds out strengths and challenges for accounting human resources. In addition, that article proposes several solutions to improve the competitiveness of Vietnamese accounting human resources in the context of integration. Keywords: accounting human resources, integration, AEC, EVFTA,…1. Giới thiệu chung Trong bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào các tổ chức kinh tếtrong khu vực cũng như các tổ chức khác trên thế giới như: gia nhập khối Asean, tổ chức thươngmại thế giới, hiệp định thương mại tự do liên minh châu Âu – Việt Nam,… Qúa trình hội nhập này 774 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả lĩnh vựckế toán. Trong bối cảnh hội nhập, nhu cầu nhân lực kế toán ngày càng tăng. Từ sau khi Việt Namký thoả thuận tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tổ chức thương mại thế giới (WTO), hiệpđịnh thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EVFTA),… thị trường lao động trongkhối ngày càng sôi động, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Theo quy định thoảthuận khi tham gia các tổ chức này, sẽ có sự dịch chuyển lao động nói chung và lao động kế toánnói riêng giữa các quốc gia trên cơ sở thoả thuận chung và thống nhất trong từng lĩnh vực. Trong khối Asean, việc tham gia cụ thể vào cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đã tạo ra nhiềusự thay đổi trong thị trường lao động. Theo thỏa thuận, từ năm 2016, kế toán là một trong 8 ngànhnghề được tự do di chuyển trong khối ASEAN. Khi Việt Nam tham gia thoả thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong lĩnh vực dịch vụ kế toántrong khuôn khổ Asean, trong đó kế toán chuyên nghiệp ở các nước Asean có thể cung cấp dịchvụ kế toán tại Việt Nam, qua đó có thể khiến cho cạnh tranh về lao động ở Việt Nam trong lĩnhvực kế toán tăng lên; và ngược lại, kế toán Việt Nam cũng có thể tự do di chuyển vào các nướctrong khối Asean. Để có thể tự do di chuyển trong lĩnh vực kế toán đòi hỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn đánhgiá kế toán viên chuyên nghiệp tiêu chuẩn Asean. Về quy trình tiếp nhận đăng ký, tại mỗi quốcgia thành viên ASEAN, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý nghề nghiệp (ở Việt Nam là BộTài chính) sẽ ủy quyền cho Ủy ban Giám sát của nước mình (ở Việt Nam là Ủy ban giám sát củaViệt Nam) để tiếp nhận hồ sơ và thực hiện quy trình đăng ký của các ASEAN CPA rồi trình lênỦy ban điều phối kế toán viên chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN đợi xét, phê duyệt và duy trìđăng bạ ASEAN CPA của quốc gia mình theo quy định của thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về dịchvụ kế toán, kiểm toán trong ASEAN. Đối với kế toán các nước Asean muốn đến Việt Nam phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn gồm: - Có chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam hoặc chứng chỉ kế toán viên Việt Nam; - Có thời gian công tác thực tế về kế toán, kiểm toán, tài chính ít nhất 3 năm trong giaiđoạn 5 năm liên tục kể từ khi được cấp bằng tốt nghiệp đại học tới thời điểm nộp đơn đăng kýcông nhận là ASEAN CPA; - Tuân thủ và đảm bảo chương trình cập nhật kiến thức; - Không vi phạm nghiêm trọng các quy định về chuyên môn và chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán của Việt Nam và quốc tế. Như vậy, việc di chuyển kế toán từ các quốc gia thành viên có thể gặp đôi chút khó khăn doquy trình phức tạp, tốn thời gian và vẫn phải kết hợp với kế toán chuyên nghiệp của Việt Nam. Tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 NHÂN LỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ACCOUNTING HUMAN RESOURCE OF VIETNAM IN THE INTERGRATION CONTEXT - SITUATION AND SOLUTIONS TS. Nguyễn Thị Minh Giang Trường Đại học Thương Mại Ngày nhận bài: 25/9/2021 Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021 Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hoá, xu thế hội nhập tất yếu diễn ra đòi hỏi mỗi quốc gia đều phải có sự thích nghi, nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung đó khi đã gia nhập vào các tổ chức kinh tế khác nhau như: cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tổ chức thương mại thế giới (WTO), hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EVFTA),… Quá trình hội nhập này đã tạo điều kiện cho lao động Việt Nam nói chung và nhân lực lao động ngành kế toán nói riêng được tự do di chuyển trong khối theo thoả thuận cam kết. Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng bối cảnh hội nhập cũng như nhu cầu lao động kế toán trong bối cảnh hội nhập đó. Từ đó, trên cơ sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực kế toán Việt Nam bài viết tìm ra những điểm mạnh cũng như những thách thức đối với nhân lực kế toán để từ đó đưa ra một số đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho nguồn nhân lực kế toán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Từ khóa: nhân lực kế toán, hội nhập, AEC, EVFTA,… ABSTRACT The inevitable integration trend requires each country to adapt and improve its competitiveness to develop in globalization. Vietnam is also not out of that general trend when it has joined various economic organizations such as the ASEAN Economic Community (AEC), the World Trade Organization (WTO), the free trade agreement between Vietnam and the European Union (EVFTA),... This integration process has created favorable conditions for Vietnamese labor in general and accounting labor, in particular, to be free to move within the bloc according to the commitment agreement. The article aims to understand the current status of the integration context and the demand for accounting workers in that integration context. Based on analyzing the current situation of accounting human resources in Vietnam, the article finds out strengths and challenges for accounting human resources. In addition, that article proposes several solutions to improve the competitiveness of Vietnamese accounting human resources in the context of integration. Keywords: accounting human resources, integration, AEC, EVFTA,…1. Giới thiệu chung Trong bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào các tổ chức kinh tếtrong khu vực cũng như các tổ chức khác trên thế giới như: gia nhập khối Asean, tổ chức thươngmại thế giới, hiệp định thương mại tự do liên minh châu Âu – Việt Nam,… Qúa trình hội nhập này 774 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả lĩnh vựckế toán. Trong bối cảnh hội nhập, nhu cầu nhân lực kế toán ngày càng tăng. Từ sau khi Việt Namký thoả thuận tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), tổ chức thương mại thế giới (WTO), hiệpđịnh thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh châu Âu (EVFTA),… thị trường lao động trongkhối ngày càng sôi động, thúc đẩy tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên. Theo quy định thoảthuận khi tham gia các tổ chức này, sẽ có sự dịch chuyển lao động nói chung và lao động kế toánnói riêng giữa các quốc gia trên cơ sở thoả thuận chung và thống nhất trong từng lĩnh vực. Trong khối Asean, việc tham gia cụ thể vào cộng đồng kinh tế Asean (AEC) đã tạo ra nhiềusự thay đổi trong thị trường lao động. Theo thỏa thuận, từ năm 2016, kế toán là một trong 8 ngànhnghề được tự do di chuyển trong khối ASEAN. Khi Việt Nam tham gia thoả thuận thừa nhận lẫn nhau (MRA) trong lĩnh vực dịch vụ kế toántrong khuôn khổ Asean, trong đó kế toán chuyên nghiệp ở các nước Asean có thể cung cấp dịchvụ kế toán tại Việt Nam, qua đó có thể khiến cho cạnh tranh về lao động ở Việt Nam trong lĩnhvực kế toán tăng lên; và ngược lại, kế toán Việt Nam cũng có thể tự do di chuyển vào các nướctrong khối Asean. Để có thể tự do di chuyển trong lĩnh vực kế toán đòi hỏi phải đảm bảo các tiêu chuẩn đánhgiá kế toán viên chuyên nghiệp tiêu chuẩn Asean. Về quy trình tiếp nhận đăng ký, tại mỗi quốcgia thành viên ASEAN, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý nghề nghiệp (ở Việt Nam là BộTài chính) sẽ ủy quyền cho Ủy ban Giám sát của nước mình (ở Việt Nam là Ủy ban giám sát củaViệt Nam) để tiếp nhận hồ sơ và thực hiện quy trình đăng ký của các ASEAN CPA rồi trình lênỦy ban điều phối kế toán viên chuyên nghiệp tiêu chuẩn ASEAN đợi xét, phê duyệt và duy trìđăng bạ ASEAN CPA của quốc gia mình theo quy định của thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về dịchvụ kế toán, kiểm toán trong ASEAN. Đối với kế toán các nước Asean muốn đến Việt Nam phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn gồm: - Có chứng chỉ kiểm toán viên Việt Nam hoặc chứng chỉ kế toán viên Việt Nam; - Có thời gian công tác thực tế về kế toán, kiểm toán, tài chính ít nhất 3 năm trong giaiđoạn 5 năm liên tục kể từ khi được cấp bằng tốt nghiệp đại học tới thời điểm nộp đơn đăng kýcông nhận là ASEAN CPA; - Tuân thủ và đảm bảo chương trình cập nhật kiến thức; - Không vi phạm nghiêm trọng các quy định về chuyên môn và chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán của Việt Nam và quốc tế. Như vậy, việc di chuyển kế toán từ các quốc gia thành viên có thể gặp đôi chút khó khăn doquy trình phức tạp, tốn thời gian và vẫn phải kết hợp với kế toán chuyên nghiệp của Việt Nam. Tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Nhân lực kế toán Việt Nam Lao động kế toán Nguồn nhân lực kế toán Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 366 1 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
115 trang 256 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 256 1 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 227 0 0 -
128 trang 205 0 0
-
17 trang 199 0 0
-
104 trang 171 0 0
-
91 trang 156 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 151 0 0