Nhân một trường hợp áp xe gan thứ phát sau mắc xương cá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết báo cáo một ca lâm sàng áp xe gan thứ phát sau mắc xương cá, đó là một bệnh nhân (BN) nữ 83 tuổi được chẩn đoán xác định nhờ CTscan, điều trị lấy xương cá và dẫn lưu mủ ổ áp-xe gan qua một vết rạch nhỏ xuyên gan qua da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp áp xe gan thứ phát sau mắc xương cáY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP ÁP XE GAN THỨ PHÁTSAU MẮC XƯƠNG CÁPhạm Văn Nhân*TÓM TẮTMở đầu: Dị vật đường tiêu hóa là một vấn đề cấp cứu thường gặp, hầu hết có diễn biến thuận lợi. Tuynhiên thỉnh thoảng vẫn gặp các biến chứng xảy ra, nhất là đối với các dị vật sắc nhọn mà đặc biệt là xương cá.Các biến chứng thường gặp như là viêm loét, xuất huyết, tắc nghẽn hay thủng đường tiêu hóa. Khi dị vật đixuyên thành ống tiêu hóa nó thường gây nên các ổ áp-xe cạnh vị trí bị thủng. Áp-xe gan có thể hình thành do cácổ áp-xe có kèm dị vật này vỡ trực tiếp vào gan hoặc do vi trùng từ các ổ áp-xe trong ổ bụng đến gan theo đườngtĩnh mạch cửa. Trong trường hợp rất hiếm hoi này, ổ áp-xe gan trái được hình thành với một xương cá nằm bêntrong ổ áp-xe sau khi nó di chuyển ra khỏi dạ dày đến gan, mà không ghi nhận được bất cứ thương tổn nào củađường tiêu hóa hay áp-xe trong khoang bụng qua thăm khám lâm sàng, nội soi dạ dày, siêu âm, CTscan, ngoài ổáp-xe gan có kèm dị vật xương cá.Mục tiêu nghiên cứu: Báo cáo một ca lâm sàng áp-xe gan thứ phát sau mắc xương cá.Đối tượng và phương pháp: một bệnh nhân (BN)nữ 83 tuổi được chẩn đoán xác định nhờ CTscan, điềutrị lấy xương cá và dẫn lưu mủ ổ áp-xe gan qua một vết rạch nhỏ xuyên gan qua da.Kết quả: Áp-xe gan có thể được hình thành thứ phát từ một dị vật đường tiêu hóa mà BN có thể không cònnhớ khi nào và bằng cách nào họ đã nuốt vào. BN có thể không có các biến chứng tạo ra trên đường đi của dị vậtngoại trừ thương tổn cuối cùng ở gan. Chẩn đoán xác định nhờ siêu âm hoặc CTscan. Điều trị hiệu quả bằngthủ thuật ngoại khoa đơn giản và kháng sinh.Kết luận: Áp-xe gan thứ phát sau khi dị vật nuốt phải đi xuyên thành đường tiêu hóa đến cư trú ở gan vàgây áp-xe là vô cùng hiếm gặp. Cần cảnh giác với các tình huống lâm sàng này để sớm chẩn đoán xác định vàđiều trị hiệu quả.Từ khóa: áp-xe gan, dị vật, xương cá.ABSTRACTSECONDARY LIVER ABSCESS DUE TO A INGESTED FISH BONE MIGRATION - A CASE REPORTPham Van Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 25 - 28Introduction: Foreign body ingestion is a common problem in the emergency department. Most cases haveuneventful outcome. But occasionally it can cause complications when foreign bodies are usually sharp metallicobjects, especially that of fish bone. The complications are usually ulcers, bleeding, obstruction and perforation ofthe gastrointestinal tract. The foreign bodies could perforate the bowel wall leading to the formation of abscessesnear by holes or peritonitis. Liver abscesses can arise from the primary abscesses ruptured into the liver. Portalhepatic absceses arise from intra-abdominal infectious sources. In this case report, it is a very rare liver abscesssecondary to a ingested fish bone migration. The patient had only a unique abscess in the left lobe of the liverwithout another complication in one’s abdomen.Objective: Describing a rare case: liver abscess secondary to a fish bone ingestion.* Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: Phạm Văn Nhân ĐT: 0903630352Email: nhanvp@yahoo.comHội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 201225Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Material and methods: A 83-year-old female patient with ingested fish bone liver abscess was detected byCTscans, and was treated with drainage of abscess and retrieval of fish bone by percutaneous transhepaticapproach.Outcome: Liver abscess can arise secondary from ingested foreign bodies nevertheless patient could notrecall any incident of foreign body ingestion.The patient can have only a unique hepatic abscess without anothercomplication in one’s abdominal cavity. Accurate diagnosis is made by CTscans or ultrasound. The patient wastreated simply by surgical operation and antibiotic.Conclusion: It is very rare for an ingested fish bone to lodge in the liver and present as a unique liverabscess. It highlights the importance of maintaining a high level of clinical acumen in managing this foreign bodyingestion.Key words: liver abscess, ingested foreign body, fish bone.gây nên bất cứ một biến chứng nào khác trênĐẠI CƯƠNGđường đi của nó.Dị vật đường tiêu hóa (TH) là bệnhBỆNH ÁNthường gặp. Phần lớn các dị vật đường THtheo phân ra ngoài, tuy nhiên vẫn có nhữngHành chính: BN Phan Thị O, 82t, nữ; địa chỉ:trường hợp dị vật gây ra biến chứng nguyTỉnh lộ 10, Bình Trị Đông, Bình Tân, TPHCM.hiểm trên đường đi như: viêm loét, xuấtNhập viện ngày 25/7/2009.huyết, tắc nghẽn ống TH, hay đâm thủngLí do nhập viện: đau thượng vị kèm sốtthành ống TH gây ra các nhiễm trùng nghiêmBệnh sử: Khởi bệnh cách nhập viện 1 tuầntrọng như: áp xe trung thất, viêm phúcvớisốt,đau thượng vị, ăn uống kém, suy sụp đãmạc…(3,4). Khi đi xuyên thành ống TH rađiều trị thuốc không đỡ nên nhập việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp áp xe gan thứ phát sau mắc xương cáY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP ÁP XE GAN THỨ PHÁTSAU MẮC XƯƠNG CÁPhạm Văn Nhân*TÓM TẮTMở đầu: Dị vật đường tiêu hóa là một vấn đề cấp cứu thường gặp, hầu hết có diễn biến thuận lợi. Tuynhiên thỉnh thoảng vẫn gặp các biến chứng xảy ra, nhất là đối với các dị vật sắc nhọn mà đặc biệt là xương cá.Các biến chứng thường gặp như là viêm loét, xuất huyết, tắc nghẽn hay thủng đường tiêu hóa. Khi dị vật đixuyên thành ống tiêu hóa nó thường gây nên các ổ áp-xe cạnh vị trí bị thủng. Áp-xe gan có thể hình thành do cácổ áp-xe có kèm dị vật này vỡ trực tiếp vào gan hoặc do vi trùng từ các ổ áp-xe trong ổ bụng đến gan theo đườngtĩnh mạch cửa. Trong trường hợp rất hiếm hoi này, ổ áp-xe gan trái được hình thành với một xương cá nằm bêntrong ổ áp-xe sau khi nó di chuyển ra khỏi dạ dày đến gan, mà không ghi nhận được bất cứ thương tổn nào củađường tiêu hóa hay áp-xe trong khoang bụng qua thăm khám lâm sàng, nội soi dạ dày, siêu âm, CTscan, ngoài ổáp-xe gan có kèm dị vật xương cá.Mục tiêu nghiên cứu: Báo cáo một ca lâm sàng áp-xe gan thứ phát sau mắc xương cá.Đối tượng và phương pháp: một bệnh nhân (BN)nữ 83 tuổi được chẩn đoán xác định nhờ CTscan, điềutrị lấy xương cá và dẫn lưu mủ ổ áp-xe gan qua một vết rạch nhỏ xuyên gan qua da.Kết quả: Áp-xe gan có thể được hình thành thứ phát từ một dị vật đường tiêu hóa mà BN có thể không cònnhớ khi nào và bằng cách nào họ đã nuốt vào. BN có thể không có các biến chứng tạo ra trên đường đi của dị vậtngoại trừ thương tổn cuối cùng ở gan. Chẩn đoán xác định nhờ siêu âm hoặc CTscan. Điều trị hiệu quả bằngthủ thuật ngoại khoa đơn giản và kháng sinh.Kết luận: Áp-xe gan thứ phát sau khi dị vật nuốt phải đi xuyên thành đường tiêu hóa đến cư trú ở gan vàgây áp-xe là vô cùng hiếm gặp. Cần cảnh giác với các tình huống lâm sàng này để sớm chẩn đoán xác định vàđiều trị hiệu quả.Từ khóa: áp-xe gan, dị vật, xương cá.ABSTRACTSECONDARY LIVER ABSCESS DUE TO A INGESTED FISH BONE MIGRATION - A CASE REPORTPham Van Nhan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 25 - 28Introduction: Foreign body ingestion is a common problem in the emergency department. Most cases haveuneventful outcome. But occasionally it can cause complications when foreign bodies are usually sharp metallicobjects, especially that of fish bone. The complications are usually ulcers, bleeding, obstruction and perforation ofthe gastrointestinal tract. The foreign bodies could perforate the bowel wall leading to the formation of abscessesnear by holes or peritonitis. Liver abscesses can arise from the primary abscesses ruptured into the liver. Portalhepatic absceses arise from intra-abdominal infectious sources. In this case report, it is a very rare liver abscesssecondary to a ingested fish bone migration. The patient had only a unique abscess in the left lobe of the liverwithout another complication in one’s abdomen.Objective: Describing a rare case: liver abscess secondary to a fish bone ingestion.* Đại học Y khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: Phạm Văn Nhân ĐT: 0903630352Email: nhanvp@yahoo.comHội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 201225Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Material and methods: A 83-year-old female patient with ingested fish bone liver abscess was detected byCTscans, and was treated with drainage of abscess and retrieval of fish bone by percutaneous transhepaticapproach.Outcome: Liver abscess can arise secondary from ingested foreign bodies nevertheless patient could notrecall any incident of foreign body ingestion.The patient can have only a unique hepatic abscess without anothercomplication in one’s abdominal cavity. Accurate diagnosis is made by CTscans or ultrasound. The patient wastreated simply by surgical operation and antibiotic.Conclusion: It is very rare for an ingested fish bone to lodge in the liver and present as a unique liverabscess. It highlights the importance of maintaining a high level of clinical acumen in managing this foreign bodyingestion.Key words: liver abscess, ingested foreign body, fish bone.gây nên bất cứ một biến chứng nào khác trênĐẠI CƯƠNGđường đi của nó.Dị vật đường tiêu hóa (TH) là bệnhBỆNH ÁNthường gặp. Phần lớn các dị vật đường THtheo phân ra ngoài, tuy nhiên vẫn có nhữngHành chính: BN Phan Thị O, 82t, nữ; địa chỉ:trường hợp dị vật gây ra biến chứng nguyTỉnh lộ 10, Bình Trị Đông, Bình Tân, TPHCM.hiểm trên đường đi như: viêm loét, xuấtNhập viện ngày 25/7/2009.huyết, tắc nghẽn ống TH, hay đâm thủngLí do nhập viện: đau thượng vị kèm sốtthành ống TH gây ra các nhiễm trùng nghiêmBệnh sử: Khởi bệnh cách nhập viện 1 tuầntrọng như: áp xe trung thất, viêm phúcvớisốt,đau thượng vị, ăn uống kém, suy sụp đãmạc…(3,4). Khi đi xuyên thành ống TH rađiều trị thuốc không đỡ nên nhập việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Áp xe gan Mắc xương cá Dị vật đường tiêu hóa Điều trị lấy xương cá Dẫn lưu mủ ổ áp xe ganTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
5 trang 204 0 0
-
9 trang 199 0 0