Nhân một trường hợp điều trị thành công thải ghép thận cấp có sử dụng kháng thể kháng tế bào tuyến ức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các phác đồ thuốc ức chế miễn dịch mới cùng với kỹ thuật ghép thận tiên tiến đã đưa đến những tiến bộ quan trọng về kết quả của ghép thận. Bài viết thông báo một trường hợp thải ghép thận cấp qua trung gian tế bào thể kháng steroid (TCMR) đã được điều trị thành công có sử dụng ATG tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp điều trị thành công thải ghép thận cấp có sử dụng kháng thể kháng tế bào tuyến ứcTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 3/2018Nhân một trường hợp điều trị thành công thải ghép thậncấp có sử dụng kháng thể kháng tế bào tuyến ứcSuccessful treatment of acute kidney allograft rejection with antithymocyteglobulin: A case reportTrần Hồng Nghị*, Trần Đức*, Hồ Trung Hiếu*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Nguyễn Việt Khoa*, Hoàng Anh Dũng**, Lê Hữu Song*, **Viscera Transplant Center in the ErasmePhạm Nguyên Sơn*, Mai Hồng Bàng* Hospital of ULB UniversityTóm tắt Các phác đồ thuốc ức chế miễn dịch mới cùng với kỹ thuật ghép thận tiên tiến đã đưa đến những tiến bộ quan trọng về kết quả của ghép thận. Bệnh nhân nam 43 tuổi, ngay sau khi ghép thận bị biến chứng thải ghép thận cấp qua trung gian tế bào chẩn đoán xác định qua mô bệnh học, được chỉ định điều trị chống thải ghép cấp bằng thuốc kháng lympho (ATG thỏ). Kết quả chức năng thận ghép được phục hồi hoàn toàn sau 01 tuần. Sau đó, bệnh nhân xuất hiện biến chứng nhiễm khuẩn huyết, được chỉ định bổ sung kháng sinh mạnh kết hợp, phổ rộng. Kết quả: Bệnh nhân hết nhiễm khuẩn, ổn định về lâm sàng, chức năng thận ghép tốt. Thải ghép cấp qua trung gian tế bào thường gặp, có nhiều yếu tố nguy cơ. Điều trị biến chứng này hiệu quả với ATG thời gian ngắn (5 ngày). Biến chứng nhiễm khuẩn huyết sau dùng ATG ở bệnh nhân thải ghép cấp khá hiếm gặp, có liên quan một số yếu tố, rất nguy hiểm cần điều trị ngay bằng kháng sinh mạnh, kết hợp, phổ rộng. Kết luận: ATG có tác dụng điều trị chống thải ghép cấp qua trung gian tế bào rất tốt, nhưng cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, cần tiên lượng, phát hiện và xử trí kịp thời (dự phòng, sẵn sàng xử trí cấp cứu). Từ khóa: Ghép thận, thải ghép cấp, ức chế miễn dịch, ATG (Antithymocyte globulin), nhiễm khuẩn huyết.Summary New immunosuppressive protocols and advanced surgical technique resulted in a major improvement in the outcome of kidney transplantation. A 43-year-old, male patient diagnosed with chronic glomerulonephritis. After the kidney transplantation, he had an acute cell-mediated kidney rejection diagnosed by biopsy and ATG treatment was immediately performed. The graft kidney function recovered after 01 week. And then, the patient had sepsis complication with urinary tract source. The antibiotics prescribed were Meronem 2g/day plus levofloxacin 0.5g/day. Blood and urine culture results were Escherichia coli. Five days later, patient was fully recovered andNgày nhận bài: 19/03/2018, ngày chấp nhận đăng: 04/04/2018Người phản hồi: Trần Hồng Nghị, Email: hongnghi108@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. 9JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No3/2018 discharged with normal clinical presentation and laboratory tests. Discussion: The acute T-cell mediated rejection is a severe and common complication after kidney transplantation. It has many risk factors. Treatment of this complication was effective with short-time ATG (5 days). Complications of septicemia after taking ATG in patients with acute rejection are rare, had some risk factors, severe, requiring immediately broad-spectrum antibiotic treatment. Conclusion: Using ATG in acute T-cell mediated rejection was strongly effective. However, the its infection complication also significantly increased, needed prognosis, detection and timely management (prevention, ready for emergency management). Keywords: Renal transplantation, acute rejection, immunosuppression, ATG (Antithymocyte globulin), sepsis.1. Đặt vấn đề dịch huỳnh quang với C4d. Chẩn đoán thải Thải ghép thận cấp qua trung gian tế bào là ghép cấp qua trung gian tế bào kháng steroidmột hiện tượng khá thường gặp trên lâm sàng, khi dùng kết hợp các thuốc ức chế miễn dịch vàvẫn là vấn đề lớn chiếm đến 90% các loại thải tăng cường steroid nhưng không có đáp ứngghép thận cấp. Mặc dù y học hiện nay trên thế [6], [8].giới đã đạt được thành công khá cao trong chẩn Điều trị thải ghép cấp qua trung gian tế bàođoán và điều trị, thải ghép thận cấp qua trung kháng steroid thường đáp ứng tốt với các thuốcgian tế bào thể kháng steroid vẫn là vấn đề lớn kháng lympho như ATG. Kháng thể kháng tế bàogây ảnh hưởng và mất chức năng thận ghép [1], tuyến ức thỏ (Rabbit Antithymocyte Globulin,[5]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp điều trị thành công thải ghép thận cấp có sử dụng kháng thể kháng tế bào tuyến ứcTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 3/2018Nhân một trường hợp điều trị thành công thải ghép thậncấp có sử dụng kháng thể kháng tế bào tuyến ứcSuccessful treatment of acute kidney allograft rejection with antithymocyteglobulin: A case reportTrần Hồng Nghị*, Trần Đức*, Hồ Trung Hiếu*, *Bệnh viện Trung ương Quân đội 108Nguyễn Việt Khoa*, Hoàng Anh Dũng**, Lê Hữu Song*, **Viscera Transplant Center in the ErasmePhạm Nguyên Sơn*, Mai Hồng Bàng* Hospital of ULB UniversityTóm tắt Các phác đồ thuốc ức chế miễn dịch mới cùng với kỹ thuật ghép thận tiên tiến đã đưa đến những tiến bộ quan trọng về kết quả của ghép thận. Bệnh nhân nam 43 tuổi, ngay sau khi ghép thận bị biến chứng thải ghép thận cấp qua trung gian tế bào chẩn đoán xác định qua mô bệnh học, được chỉ định điều trị chống thải ghép cấp bằng thuốc kháng lympho (ATG thỏ). Kết quả chức năng thận ghép được phục hồi hoàn toàn sau 01 tuần. Sau đó, bệnh nhân xuất hiện biến chứng nhiễm khuẩn huyết, được chỉ định bổ sung kháng sinh mạnh kết hợp, phổ rộng. Kết quả: Bệnh nhân hết nhiễm khuẩn, ổn định về lâm sàng, chức năng thận ghép tốt. Thải ghép cấp qua trung gian tế bào thường gặp, có nhiều yếu tố nguy cơ. Điều trị biến chứng này hiệu quả với ATG thời gian ngắn (5 ngày). Biến chứng nhiễm khuẩn huyết sau dùng ATG ở bệnh nhân thải ghép cấp khá hiếm gặp, có liên quan một số yếu tố, rất nguy hiểm cần điều trị ngay bằng kháng sinh mạnh, kết hợp, phổ rộng. Kết luận: ATG có tác dụng điều trị chống thải ghép cấp qua trung gian tế bào rất tốt, nhưng cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, cần tiên lượng, phát hiện và xử trí kịp thời (dự phòng, sẵn sàng xử trí cấp cứu). Từ khóa: Ghép thận, thải ghép cấp, ức chế miễn dịch, ATG (Antithymocyte globulin), nhiễm khuẩn huyết.Summary New immunosuppressive protocols and advanced surgical technique resulted in a major improvement in the outcome of kidney transplantation. A 43-year-old, male patient diagnosed with chronic glomerulonephritis. After the kidney transplantation, he had an acute cell-mediated kidney rejection diagnosed by biopsy and ATG treatment was immediately performed. The graft kidney function recovered after 01 week. And then, the patient had sepsis complication with urinary tract source. The antibiotics prescribed were Meronem 2g/day plus levofloxacin 0.5g/day. Blood and urine culture results were Escherichia coli. Five days later, patient was fully recovered andNgày nhận bài: 19/03/2018, ngày chấp nhận đăng: 04/04/2018Người phản hồi: Trần Hồng Nghị, Email: hongnghi108@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. 9JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No3/2018 discharged with normal clinical presentation and laboratory tests. Discussion: The acute T-cell mediated rejection is a severe and common complication after kidney transplantation. It has many risk factors. Treatment of this complication was effective with short-time ATG (5 days). Complications of septicemia after taking ATG in patients with acute rejection are rare, had some risk factors, severe, requiring immediately broad-spectrum antibiotic treatment. Conclusion: Using ATG in acute T-cell mediated rejection was strongly effective. However, the its infection complication also significantly increased, needed prognosis, detection and timely management (prevention, ready for emergency management). Keywords: Renal transplantation, acute rejection, immunosuppression, ATG (Antithymocyte globulin), sepsis.1. Đặt vấn đề dịch huỳnh quang với C4d. Chẩn đoán thải Thải ghép thận cấp qua trung gian tế bào là ghép cấp qua trung gian tế bào kháng steroidmột hiện tượng khá thường gặp trên lâm sàng, khi dùng kết hợp các thuốc ức chế miễn dịch vàvẫn là vấn đề lớn chiếm đến 90% các loại thải tăng cường steroid nhưng không có đáp ứngghép thận cấp. Mặc dù y học hiện nay trên thế [6], [8].giới đã đạt được thành công khá cao trong chẩn Điều trị thải ghép cấp qua trung gian tế bàođoán và điều trị, thải ghép thận cấp qua trung kháng steroid thường đáp ứng tốt với các thuốcgian tế bào thể kháng steroid vẫn là vấn đề lớn kháng lympho như ATG. Kháng thể kháng tế bàogây ảnh hưởng và mất chức năng thận ghép [1], tuyến ức thỏ (Rabbit Antithymocyte Globulin,[5]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thải ghép cấp Ức chế miễn dịch Nhiễm khuẩn huyết Kỹ thuật ghép thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
10 trang 187 1 0
-
8 trang 184 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0