Danh mục

Nhân một trường hợp hội chứng suy nút xoang ở trẻ sơ sinh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nhân một trường hợp hội chứng suy nút xoang ở trẻ sơ sinh trình bày một trường hợp nhịp tim chậm trong thai kì nhưng lại tiến triển thành các cơn nhịp nhanh sau sinh để cung cấp thêm dữ liệu cho các đồng nghiệp quan tâm đến hội chứng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp hội chứng suy nút xoang ở trẻ sơ sinhCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP HỘI CHỨNG SUY NÚT XOANG Ở TRẺ SƠ SINH Đỗ Hồ Tĩnh Tâm*, Nguyễn Thị Thanh Bình*, Phan Hùng Việt*, Phạm Thị Ny**TÓM TẮT 21 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng suy nút xoang là một tình trạng Ở trẻ sơ sinh, rối loạn nhịp tim là mộthiếm gặp ở trẻ sơ sinh. Bệnh có thể xuất hiện từ bệnh lý ít gặp, có thể xảy ra ở trẻ có hoặctrong giai đoạn bào thai, nếu không phát hiện và không có bệnh lý cấu trúc tim. Tỷ lệ trẻ sơđiều trị sớm có thể dẫn tới phù thai hoặc tử vong sinh có rối loạn nhịp khoảng 1-5%, tuytrong giai đoạn sơ sinh. Do đó, chúng tôi xin nhiên đa phần không có triệu chứng lâmtrình bày một trường hợp nhịp tim chậm trong sàng và không cần điều trị. Dù vậy, vớithai kì nhưng lại tiến triển thành các cơn nhịp những trường hợp cần can thiệp, tiên lượngnhanh sau sinh để cung cấp thêm dữ liệu cho các của bệnh phụ thuộc vào việc chẩn đoán sớmđồng nghiệp quan tâm đến hội chứng này. và điều trị thích hợp [2]. Chẩn đoán chính Từ khóa: sơ sinh, suy nút xoang, hội chứng xác, phân tầng nguy cơ các bệnh nhân có rốinút xoang bệnh lý, nhịp nhanh, nhịp chậm loạn nhịp nặng giúp giảm nguy cơ tử vong cho trẻ.SUMMARY Mặt khác, rối loạn nhịp tim ở trẻ sơ sinh A CASE OF SICK SINUS SYNDROME có thể là sự nối tiếp của các rối loạn đã xảy IN A NEWBORN ra từ trong thai kì, vì vậy bệnh cảnh ở trẻ sơ Sick sinus syndrome (also known as sinus sinh khác rất nhiều so với các nhóm tuổinode dysfunction) is an uncommon condition in khác. Cơn nhịp nhanh hoặc nhịp chậm kéonewborns. This disease can affect from the fetal dài của bào thai có thể dẫn tới hiện tượngperiod. Without early detection and treatment, phù thai, còn đối với trẻ sơ sinh dẫn tới suysick sinus syndrome could lead to hydrops tim và tử vong [4].fetalis or fatality in the neonatal period. Trong nhóm các nguyên nhân rối loạn nhịpTherefore, we would like to present a case of cần can thiệp, nhịp nhanh kịch phát trên thất,fetal bradycardia then progress to paroxysmal nhịp nhanh thất, rối loạn dẫn truyền nhĩ thất vàtachycardia in a newborn to provide more data to hội chứng QT kéo dài là những bệnh lýall colleagues. thường gặp với biểu hiện lâm sàng khá quen Key words: newborn, sinus node dysfunction, thuộc với các bác sĩ nhi khoa. Tuy nhiên, vớisick sinus syndrome, tachycardia, bradycardia một số hội chứng quá hiếm gặp ở trẻ em và đặc biệt là trẻ sơ sinh có thể gây khó khăn*Trường Đại Học Y Dược Huế:** Bệnh viện Trường ĐHYD Huế trong chẩn đoán ban đầu và điều trị.Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Hồ Tĩnh Tâm Do đó, nhân một trường hợp trẻ sơ sinhEmail: dhttam@huemed-univ.edu.vn có rối loạn nhịp tim trong bối cảnh của hộiNgày nhận bài: 27.7.2020 chứng suy nút xoang, chúng tôi muốn chiaNgày phản biện khoa học: 15.8.2020 sẻ tình huống lâm sàng cho quý đồng nghiệpNgày duyệt bài: 30.9.2020 cùng tham khảo.144 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG sau 2 phút nhịp tim giảm còn 145 lần/phút Trẻ trai, con so (PARA 0000), non tháng với 2-3 nhịp ngoại tâm thu nhĩ/1 phút.35 tuần, cân nặng lúc sinh 2500g. Trẻ được 40 phút sau sinh, trẻ đột ngột xuất hiệnsinh mổ chủ động vì trước đó 7 ngày đi cơn nhịp nhanh 300 lần/phút, lặp lại nghiệmkhám phát hiện tim thai chậm 70-90 lần pháp lạnh 2 lần và tới 5 phút sau nghiệmphút. Trẻ được nhập viện theo dõi thấy nhịp pháp lạnh, tần số tim mới giảm về 150tim thai ngày càng chậm dần nhịp giảm lần/phút kèm 2-3 nhịp ngoại tâm thu nhĩ/1xuống còn 40-50 lần/phút kéo dài. phút. Ghi nhận tại phòng mổ: Ngay sau sinh, 55 phút sau sinh, trẻ xuất hiện lại cơntrẻ khóc ngay, trương lực cơ tốt, phản xạ tốt, nhịp nhanh 300 lần/phút, cho làm nghiệmSpO2 lúc 30 giây sau sinh 75%; mạch cánh pháp lạnh nhưng không đáp ứng. Thêmtay và mạch bẹn 2 bên bắt rõ, Nghe tim nhịp thuốc Cordarone uống liều 5mg/kg (1/16tim đều rõ 140 lần/phút, tiếng tim bình viên 200mg), nghiền thuốc và hòa nước cất,thường, không có tiếng thổi; Nghe phổi bơm qua sonde dạ dày. Khoảng 5 phút sauthông khí rõ. Tiến hành lau khô, ủ ấm cho bơm thuốc qua sonde dạ dày, nhịp tim trẻtrẻ. Trẻ khóc to và da môi hồng hơn. Vẫn đột ngột giảm xuống 53 lần/phút. Tiến hànhtiếp tục theo dõi nhịp tim và SpO2 cho trẻ kích thích trẻ, sau 15 giây, nhịp tim tăng lênqua monitor, ghi nhận nhịp tim vẫn ở trong và duy trì 150 lần/phút. Da môi hồng, thởkhoảng 140-155 lần/phút, nhịp xoang, đều. nhanh 66 lần/phút, có 1 cơn ngưng thở 5 phút sau sinh, nhịp tim trẻ tăng lên 255 khoảng 5 giây, không có dấu gắng sức. Cholần/phút, tiến hành làm nghiệm pháp lạnh trẻ thở oxy qua luồng tự do lưu lượng 3(đặt túi nước đá lên mặt trẻ trong 10 giây). lít/phút và chuyển phòng Nhi sơ sinh.Khoảng sau 5 giây nhịp tim giảm nhanh Tiền sử mẹ: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: