Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoán
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có nội dung báo cáo về trường hợp một bệnh nhân, nam, 46 tuổi, nhập viện với bệnh sử sốt 10 ngày, vàng da, ñau bụng, tiểu ít. Vàng da do tắc mật thể hiện qua bilirubin máu toàn phần tăng cao, chủ yếu tăng bilirubin trực tiếp. Siêu âm bụng cho thấy tình trạng dẫn ống mật chủ chưa rõ nguyên nhân. Bệnh nhân được theo dõi ở khoa ngoại tổng quát 29 giờ sau nhập viện và được làm thủ thuật nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoánY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010Nghiên cứu Y họcNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM LEPTOSPIRAKHÓ CHẨN ĐOÁNTrần Quang Bính*, Võ Ngọc Anh Thơ*TÓM TẮTNhiễm xoắn khuẩn Leptospira (Leptospirosis) là một bệnh nhiễm trùng thường gặp tạiViệt Nam. Bệnh cảnh lâm sàng ña dạng ñôi khi nhầm với bệnh lý bụng ngoại khoa. Chúngtôi báo cáo trường hợp một bệnh nhân, nam, 46 tuổi, nhập viện với bệnh sử sốt 10 ngày,vàng da, ñau bụng, tiểu ít. Vàng da do tắc mật thể hiện qua bilirubin máu toàn phần tăngcao, chủ yếu tăng bilirubin trực tiếp. Siêu âm bụng cho thấy tình trạng dãn ống mật chủ chưarõ nguyên nhân. Bệnh nhân ñược theo dõi ở khoa ngoại tổng quát 29 giờ sau nhập viện vàñược làm thủ thuật nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) cấp cứu. Kết quả của nội soi mật tụyngược dòng bình thường. Bệnh nhân ñược hội chẩn với chuyên khoa nhiễm và tiêu hóa, sauñó ñược xác ñịnh là bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, tình trạng lâm sàng cải thiện tốt sau10 ngày ñiều trị với Penicillin và Doxycyclin. Nhận biết những dấu hiệu lâm sàng ñặc biệtcủa bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là hết sức quan trọng ñể chẩn ñoán sớm, ñiều trị kịpthời nhằm cải thiện tình trạng bệnh nhân và giảm nguy cơ tử vong.Từ khóa: Leptospira, bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, vàng da tắc mật, nội soi mậttụy ngược dòng.ABSTRACTA CASE OF LEPTOSPIRA INFECTION WITH DIFFICULT DIAGNOSISTran Quang Binh, Vo Ngoc Anh Tho* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 603 - 607Leptospirosis is a common infectious disease in Viet Nam. The various clinicalmanifestations sometimes are confused and misdiagnosed with acute surgical abdominalpain. We report a case as a 46 year-old man presented with 10 days history of fever,jaundice, abdominal pain and oliguria. Jaundice due to bile obstruction with raising of totalbilirubin, markedly with direct bilirubin. The result of abdominal ultrasound showed that is adilatation of common bile duct. Patient was followed in general surgery department for 29hours and then, was performed urgently ERCP procedure. The result of ERCP was normal.After the consultation with specialists in tropical diseases and gastro-enterology, patient wasdiagnosed leptospirosis. The clinical status of patient was improved after 10 days treatmentcourse with penicillin and then with doxycyclin. Recognition of special clinical symptoms ofLeptospirosis is important not only to have rapid diagnosis and treating in time but also toreduce risks of fatality.Key words: Leptospira, Leptospirosis, bile obstructive jaundice, Endoscopic retrogradecholangio-pancreatography.GIỚI THIỆUBệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira (Leptospirosis) là bệnh của ñộng vật hoang dại vàgia súc lây truyền sang người. Bệnh này khá phổ biến trên thế giới, tác ñộng ñến hàng chụctriệu người mỗi năm, ñặc biệt ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Triệu chứng lâm sàng ñadạng, bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira ñôi khi khó chẩn ñoán, nên tỉ lệ tử vong ở một số* Khoa Bệnh Nhiệt ñới, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh.Tác giả liên hệ: TS BS. Trần Quang Bính, ĐT: (8) 38554137 - 441. Email: binhtq@hcm.vnn.vn.Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010603Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010Nghiên cứu Y họcvùng có thể lên ñến 20%-25% (11).Năm 1886, Adolf Weil ñã phát hiện ra bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira ở người ñầutiên, nhưng ñến năm 1915, các nhà khoa học Nhật Bản và Pháp mới cùng tìm thấy xoắnkhuẩn Leptospira interrogans. Từ năm 1931 ñến nay, các ñợt bùng nổ bệnh nhiễm xoắnkhuẩn Leptospira hằng năm(12,6,10) xảy ra khắp nơi trên thế giới, ñáng ghi nhận như:NămSố caTử vongĐịa ñiểm1996142522Brazil199756268India199820007Kazakhstan2006140031Thailand200845001150Sri LankaTheo thông tin từ Bộ Y Tế Philippines cho biết ba tuần sau bão Ketsana, nhiều khu vựcxung quanh thủ ñô Manila chìm trong nước khiến số ca mắc bệnh nhiễm xoắn khuẩnLeptospira tăng nhanh, ñến ngày 15-10-2009 ñã có gần 2000 người mắc bệnh, trong ñókhoảng 140 ca tử vong(7,2).Tại Việt Nam, nguy cơ bùng phát dịch bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira rất cao do tìnhtrạng vệ sinh môi trường thấp kém, úng ngập thường xuyên và kéo dài, do sự gia tăng sốlượng chuột và hệ thống kiểm soát bệnh gia súc còn yếu kém. Bệnh nhiễm xoắn khuẩnLeptospira trước kia vốn ñược xem là bệnh ở các vùng ñầm lầy, nông thôn, nhưng hiện nayñã tràn xuống vùng ñịa hình dân cư ñông ñúc, nghèo nàn tại những thành phố lớn(7). Điều ñóchứng tỏ bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là một vấn ñề sức khỏe cấp thiết cần quan tâmtại Việt Nam.Leptospira lây truyền chủ yếu qua ñường da, niêm mạc không lành lặn. Xoắn khẩnLeptospira có sức ñề kháng yếu với nóng, chết sau 15 phút trong nhiệt ñộ 50oC nhưnggiỏi chịu lạnh, sống dai dẳng trong bùn lầy, nước cống, nước ñọng tới 3 tuần.Nó lây sangngười khi họ tiếp xúc trực tiếp với máu, mô hoặc với nước bùn, ñất ô nhiễm nước t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp nhiễm leptospira khó chẩn đoánY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010Nghiên cứu Y họcNHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM LEPTOSPIRAKHÓ CHẨN ĐOÁNTrần Quang Bính*, Võ Ngọc Anh Thơ*TÓM TẮTNhiễm xoắn khuẩn Leptospira (Leptospirosis) là một bệnh nhiễm trùng thường gặp tạiViệt Nam. Bệnh cảnh lâm sàng ña dạng ñôi khi nhầm với bệnh lý bụng ngoại khoa. Chúngtôi báo cáo trường hợp một bệnh nhân, nam, 46 tuổi, nhập viện với bệnh sử sốt 10 ngày,vàng da, ñau bụng, tiểu ít. Vàng da do tắc mật thể hiện qua bilirubin máu toàn phần tăngcao, chủ yếu tăng bilirubin trực tiếp. Siêu âm bụng cho thấy tình trạng dãn ống mật chủ chưarõ nguyên nhân. Bệnh nhân ñược theo dõi ở khoa ngoại tổng quát 29 giờ sau nhập viện vàñược làm thủ thuật nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) cấp cứu. Kết quả của nội soi mật tụyngược dòng bình thường. Bệnh nhân ñược hội chẩn với chuyên khoa nhiễm và tiêu hóa, sauñó ñược xác ñịnh là bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, tình trạng lâm sàng cải thiện tốt sau10 ngày ñiều trị với Penicillin và Doxycyclin. Nhận biết những dấu hiệu lâm sàng ñặc biệtcủa bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là hết sức quan trọng ñể chẩn ñoán sớm, ñiều trị kịpthời nhằm cải thiện tình trạng bệnh nhân và giảm nguy cơ tử vong.Từ khóa: Leptospira, bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira, vàng da tắc mật, nội soi mậttụy ngược dòng.ABSTRACTA CASE OF LEPTOSPIRA INFECTION WITH DIFFICULT DIAGNOSISTran Quang Binh, Vo Ngoc Anh Tho* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 603 - 607Leptospirosis is a common infectious disease in Viet Nam. The various clinicalmanifestations sometimes are confused and misdiagnosed with acute surgical abdominalpain. We report a case as a 46 year-old man presented with 10 days history of fever,jaundice, abdominal pain and oliguria. Jaundice due to bile obstruction with raising of totalbilirubin, markedly with direct bilirubin. The result of abdominal ultrasound showed that is adilatation of common bile duct. Patient was followed in general surgery department for 29hours and then, was performed urgently ERCP procedure. The result of ERCP was normal.After the consultation with specialists in tropical diseases and gastro-enterology, patient wasdiagnosed leptospirosis. The clinical status of patient was improved after 10 days treatmentcourse with penicillin and then with doxycyclin. Recognition of special clinical symptoms ofLeptospirosis is important not only to have rapid diagnosis and treating in time but also toreduce risks of fatality.Key words: Leptospira, Leptospirosis, bile obstructive jaundice, Endoscopic retrogradecholangio-pancreatography.GIỚI THIỆUBệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira (Leptospirosis) là bệnh của ñộng vật hoang dại vàgia súc lây truyền sang người. Bệnh này khá phổ biến trên thế giới, tác ñộng ñến hàng chụctriệu người mỗi năm, ñặc biệt ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Triệu chứng lâm sàng ñadạng, bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira ñôi khi khó chẩn ñoán, nên tỉ lệ tử vong ở một số* Khoa Bệnh Nhiệt ñới, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh.Tác giả liên hệ: TS BS. Trần Quang Bính, ĐT: (8) 38554137 - 441. Email: binhtq@hcm.vnn.vn.Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010603Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010Nghiên cứu Y họcvùng có thể lên ñến 20%-25% (11).Năm 1886, Adolf Weil ñã phát hiện ra bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira ở người ñầutiên, nhưng ñến năm 1915, các nhà khoa học Nhật Bản và Pháp mới cùng tìm thấy xoắnkhuẩn Leptospira interrogans. Từ năm 1931 ñến nay, các ñợt bùng nổ bệnh nhiễm xoắnkhuẩn Leptospira hằng năm(12,6,10) xảy ra khắp nơi trên thế giới, ñáng ghi nhận như:NămSố caTử vongĐịa ñiểm1996142522Brazil199756268India199820007Kazakhstan2006140031Thailand200845001150Sri LankaTheo thông tin từ Bộ Y Tế Philippines cho biết ba tuần sau bão Ketsana, nhiều khu vựcxung quanh thủ ñô Manila chìm trong nước khiến số ca mắc bệnh nhiễm xoắn khuẩnLeptospira tăng nhanh, ñến ngày 15-10-2009 ñã có gần 2000 người mắc bệnh, trong ñókhoảng 140 ca tử vong(7,2).Tại Việt Nam, nguy cơ bùng phát dịch bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira rất cao do tìnhtrạng vệ sinh môi trường thấp kém, úng ngập thường xuyên và kéo dài, do sự gia tăng sốlượng chuột và hệ thống kiểm soát bệnh gia súc còn yếu kém. Bệnh nhiễm xoắn khuẩnLeptospira trước kia vốn ñược xem là bệnh ở các vùng ñầm lầy, nông thôn, nhưng hiện nayñã tràn xuống vùng ñịa hình dân cư ñông ñúc, nghèo nàn tại những thành phố lớn(7). Điều ñóchứng tỏ bệnh nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là một vấn ñề sức khỏe cấp thiết cần quan tâmtại Việt Nam.Leptospira lây truyền chủ yếu qua ñường da, niêm mạc không lành lặn. Xoắn khẩnLeptospira có sức ñề kháng yếu với nóng, chết sau 15 phút trong nhiệt ñộ 50oC nhưnggiỏi chịu lạnh, sống dai dẳng trong bùn lầy, nước cống, nước ñọng tới 3 tuần.Nó lây sangngười khi họ tiếp xúc trực tiếp với máu, mô hoặc với nước bùn, ñất ô nhiễm nước t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm xoắn khuẩn leptospira Bệnh nhiễm trùng Vàng da tắc mật Nội soi mật tụy ngược dòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0