Nhân một trường hợp nhiễm trùng giun xoắn trichinella spiralis gây viêm và phù mạch tăng bạch cầu ái toan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết nhằm báo cáo 1 ca bệnh phù mạch với viêm mạch máu tăng bạch cầu ái toan liên quan nhiễm trùng giun xoắn trichinella spiralis, được điều trị khỏi bằng các thuốc đặc hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp nhiễm trùng giun xoắn trichinella spiralis gây viêm và phù mạch tăng bạch cầu ái toan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG GIUN XOẮN TRICHINELLA SPIRALIS GÂY VIÊM VÀ PHÙ MẠCH TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN Nguyễn Văn Chương*, Huỳnh Hồng Quang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mày đay và phù mạch có thể xảy ra đến 25% dân số trên toàn cầu. Các nguyên nhân bệnh lý nền rất đa dạng: các thuốc, yếu tố vật lý, các yếu tố tự miễn, phản ứng dị ứng và giả dị ứng và nhiễm trùng, đặc biệt vi khuẩn và ký sinh trùng có thể dẫn đến biểu hiện lâm sàng của triệu chứng mày đay hoặc phù mạch khó có thể phân biệt bệnh lý nào. Việc chẩn đoán là một thách thức, đặc biệt khi các triệu chứng diễn tiến mạn tính và đáp ứng điều trị không đáng kể. Trình bày ca bệnh: Nhân đây, chúng tôi báo cáo 1 ca bệnh phù mạch với viêm mạch máu tăng bạch cầu ái toan liên quan nhiễm trùng giun xoắn Trichinella spiralis, được điều trị khỏi bằng các thuốc đặc hiệu. Kết luận: Mày đay là một trong những rối loạn hay gặp kèm theo sự có mặt của phù mạch dưới da do nhiều yếu tố, kể cả ký sinh trùng. Các bằng chứng lâm sàng gợi ý chẩn đoán cũng như khâu tiếp cận điều trị mày đay/ phù mạch nên tránh các yếu tố mang tính khởi phát triệu chứng và điều trị giảm triệu chứng. Từkhóa: Mày đay, phù mạch, giun xoắn ABSTRACT A CASE REPORT: TRICHINELLA SPIRALIS INFECTION AND EOSINOPHILIC VASCULITIS WITH ANGIOEDEMA Nguyen Van Chuong, Huynh Hong Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 546 – 551 Backgrounds: Urticaria and angioedema occur in up to 25% of the global population at some point in their lifetime. Underlying causes can be highly heterogeneous, such as various drugs, physical factors, auto ‐ immunological factors, allergic and pseudoallergic reactions or infections, especially in bacteria and parasite. These pathogens or factors can result in the clinical manifestation of urticaria, or angioedema that is a symptom rather than a distinct disease. Diagnosis can be challenging, especially if symptoms are chronic or minimally responsive to therapy. Case presentation: Here, we report a special case of angioedema with eosinophilia vasculitis caused by Trichinella spiralis infection and treated with effective and anti ‐ inflammatory medications. Conclusions: Urticaria is a common disorder that often presents with subcutaneous angioedema due to various factors, including parasite agents. Clinical clues and associated rationale for diagnosis as well as approach to treatment of urticaria/ angioedema should avoid known triggering agents and alleviating associated symptoms. Key words: Urticaria, angioedema, Trichinella spiralis ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay và phù mạch là các triệu chứng có thể gặp phải phải ít nhất trên ¼ dân số thế giới (CDC, 2013) trong cả cuộc đời(2). Mày đay có thể * Viện Sốt rét KST ‐ CT Quy Nhơn Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Hồng Quang 546 diễn biến cấp tính hoặc mạn tính, có thể sưng phồng một thời gian ngắn và có thể mất đi trong vòng 24 giờ hoặc có thể diễn biến mạn tính từng đợt kéo dài tùy thuộc vào tác nhân hay yếu tố thuận lợi can thiệp (thuốc, hóa chất, nhiễm độc, ĐT: 0905103496 Email: huynhquangimpe@yahoo.com Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học miễn dịch, dị nguyên, nhiễm trùng vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm). Phù mạch (angioedema) là một dạng của mày đay, trong đó sự sưng phồng nằm ở phần sâu dưới da và kéo dài có thể hơn 24 giờ. Khoảng 50% số ca mày đay cấp tính có biểu hiện phù mạch(5). Về mặt sinh lý bệnh, các mô liên quan đến mày đay và phù mạch biểu hiện phù dưới da hoặc niêm mạc cùng với sự liên quan đến thâm nhiễm tế bào lympho T, đại thực bào, bạch cầu ái toan và dưỡng bào (mast cells) quanh mạch máu. Các triệu chứng sưng phồng và ngứa liên quan đến sự giáng hóa phòng thích các dưỡng bào, trong đó các chất trung gian gây hoạt mạch ly giải từ các tế bào dưỡng bào và bạch cầu ưa base sinh ra các phản ứng lằn roi hoặc sưng phồng mạnh(6). Một số cơ chế khác liên quan đến trực tiếp phân tử igE hoặc qua trung gian IgE. Việc chẩn đoán và điều trị là một thách thức nếu không tìm ra nguyên nhân cụ thể để gián đoạn. Qua thăm khám bệnh sử, khám thực thể và điều tra tiền sử có thể nhận ra một số nguyên nhân, hạn chế mất thời gian và tránh các tác dụng độc do thuốc điều trị không cần thiết. Mặc dù bệnh biểu hiện đôi lúc nghiêm trọng, song phần lớn là lành tính và tự giới hạn(8). Việc tiếp cận điều trị là tránh các tác nhân gây ra và giảm triệu chứng cho bệnh nhân, sử dụng thận trọng các thuốc chống viêm corticosteroids đường uống và thuốc kháng histamine thế hệ hai tác dụng dụng kéo dài, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp nhiễm trùng giun xoắn trichinella spiralis gây viêm và phù mạch tăng bạch cầu ái toan Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG GIUN XOẮN TRICHINELLA SPIRALIS GÂY VIÊM VÀ PHÙ MẠCH TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN Nguyễn Văn Chương*, Huỳnh Hồng Quang* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mày đay và phù mạch có thể xảy ra đến 25% dân số trên toàn cầu. Các nguyên nhân bệnh lý nền rất đa dạng: các thuốc, yếu tố vật lý, các yếu tố tự miễn, phản ứng dị ứng và giả dị ứng và nhiễm trùng, đặc biệt vi khuẩn và ký sinh trùng có thể dẫn đến biểu hiện lâm sàng của triệu chứng mày đay hoặc phù mạch khó có thể phân biệt bệnh lý nào. Việc chẩn đoán là một thách thức, đặc biệt khi các triệu chứng diễn tiến mạn tính và đáp ứng điều trị không đáng kể. Trình bày ca bệnh: Nhân đây, chúng tôi báo cáo 1 ca bệnh phù mạch với viêm mạch máu tăng bạch cầu ái toan liên quan nhiễm trùng giun xoắn Trichinella spiralis, được điều trị khỏi bằng các thuốc đặc hiệu. Kết luận: Mày đay là một trong những rối loạn hay gặp kèm theo sự có mặt của phù mạch dưới da do nhiều yếu tố, kể cả ký sinh trùng. Các bằng chứng lâm sàng gợi ý chẩn đoán cũng như khâu tiếp cận điều trị mày đay/ phù mạch nên tránh các yếu tố mang tính khởi phát triệu chứng và điều trị giảm triệu chứng. Từkhóa: Mày đay, phù mạch, giun xoắn ABSTRACT A CASE REPORT: TRICHINELLA SPIRALIS INFECTION AND EOSINOPHILIC VASCULITIS WITH ANGIOEDEMA Nguyen Van Chuong, Huynh Hong Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 546 – 551 Backgrounds: Urticaria and angioedema occur in up to 25% of the global population at some point in their lifetime. Underlying causes can be highly heterogeneous, such as various drugs, physical factors, auto ‐ immunological factors, allergic and pseudoallergic reactions or infections, especially in bacteria and parasite. These pathogens or factors can result in the clinical manifestation of urticaria, or angioedema that is a symptom rather than a distinct disease. Diagnosis can be challenging, especially if symptoms are chronic or minimally responsive to therapy. Case presentation: Here, we report a special case of angioedema with eosinophilia vasculitis caused by Trichinella spiralis infection and treated with effective and anti ‐ inflammatory medications. Conclusions: Urticaria is a common disorder that often presents with subcutaneous angioedema due to various factors, including parasite agents. Clinical clues and associated rationale for diagnosis as well as approach to treatment of urticaria/ angioedema should avoid known triggering agents and alleviating associated symptoms. Key words: Urticaria, angioedema, Trichinella spiralis ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay và phù mạch là các triệu chứng có thể gặp phải phải ít nhất trên ¼ dân số thế giới (CDC, 2013) trong cả cuộc đời(2). Mày đay có thể * Viện Sốt rét KST ‐ CT Quy Nhơn Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Hồng Quang 546 diễn biến cấp tính hoặc mạn tính, có thể sưng phồng một thời gian ngắn và có thể mất đi trong vòng 24 giờ hoặc có thể diễn biến mạn tính từng đợt kéo dài tùy thuộc vào tác nhân hay yếu tố thuận lợi can thiệp (thuốc, hóa chất, nhiễm độc, ĐT: 0905103496 Email: huynhquangimpe@yahoo.com Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học miễn dịch, dị nguyên, nhiễm trùng vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm). Phù mạch (angioedema) là một dạng của mày đay, trong đó sự sưng phồng nằm ở phần sâu dưới da và kéo dài có thể hơn 24 giờ. Khoảng 50% số ca mày đay cấp tính có biểu hiện phù mạch(5). Về mặt sinh lý bệnh, các mô liên quan đến mày đay và phù mạch biểu hiện phù dưới da hoặc niêm mạc cùng với sự liên quan đến thâm nhiễm tế bào lympho T, đại thực bào, bạch cầu ái toan và dưỡng bào (mast cells) quanh mạch máu. Các triệu chứng sưng phồng và ngứa liên quan đến sự giáng hóa phòng thích các dưỡng bào, trong đó các chất trung gian gây hoạt mạch ly giải từ các tế bào dưỡng bào và bạch cầu ưa base sinh ra các phản ứng lằn roi hoặc sưng phồng mạnh(6). Một số cơ chế khác liên quan đến trực tiếp phân tử igE hoặc qua trung gian IgE. Việc chẩn đoán và điều trị là một thách thức nếu không tìm ra nguyên nhân cụ thể để gián đoạn. Qua thăm khám bệnh sử, khám thực thể và điều tra tiền sử có thể nhận ra một số nguyên nhân, hạn chế mất thời gian và tránh các tác dụng độc do thuốc điều trị không cần thiết. Mặc dù bệnh biểu hiện đôi lúc nghiêm trọng, song phần lớn là lành tính và tự giới hạn(8). Việc tiếp cận điều trị là tránh các tác nhân gây ra và giảm triệu chứng cho bệnh nhân, sử dụng thận trọng các thuốc chống viêm corticosteroids đường uống và thuốc kháng histamine thế hệ hai tác dụng dụng kéo dài, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm trùng giun xoắn trichinella spiralis Viêm và phù mạch Bạch cầu ái toanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
9 trang 192 0 0