![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân một trường hợp thoát vị qua lỗ bịt hiếm gặp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.01 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán thoát vị bịt chủ yếu dựa vào các kỹ thuật chẩn đoán như hình ảnh cắt lớp vi tính và siêu âm. Bài viết giới thiệu một trường hợp thoát vị bịt ở một bệnh nhân nữ, lớn tuổi, đã được chẩn đoán và điều trị thành công tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp thoát vị qua lỗ bịt hiếm gặpTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP THOÁT VỊ QUA LỖ BỊT HIẾM GẶP Nguyễn Hoàng Minh Thi, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thanh Thảo Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học Huế Tóm tắt Thoát vị bịt là một loại thoát vị vùng chậu hiếm gặp, chiếm tỉ lệ # 1% các trường hợp thoát vị trong ổ bụng.Triệu chứng lâm sàng thường không điển hình và dễ bị bỏ sót. Chẩn đoán thoát vị bịt chủ yếu dựa vào các kỹthuật chẩn đoán như hình ảnh cắt lớp vi tính và siêu âm. Chúng tôi giới thiệu một trường hợp thoát vị bịt ở mộtbệnh nhân nữ, lớn tuổi, đã được chẩn đoán và điều trị thành công tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Từ khoá: thoát vị bịt, tắc ruột cơ học, tắc ruột non, thoát vị Richter, nghẹt. Abstract OBTURATOR HERNIA: A CASE REPORT Nguyen Hoang Minh Thi, Nguyen Huu Tri, Nguyen Thanh Thao Hue University of Medicine and Pharmacy – Hue University Obturator hernia is a rare pelvic hernia which accounts for 1% of all abdominal hernia. Clinical manifestationis ussually unspecific. Obturator hernia is often diagnosed by computed tomography or ultrasound. Wepresent a case of obturator hernia in an elderly women who was successfully diagnosed and treated at HueUniveristy of Medicine and Pharmacy. Keywords: obturator hernia, mechanical obstruction, intestinal obstruction, Richter obturator hernia,strangulation ----- 1. GIỚI THIỆU Thoát vị bịt là trường hợp thoát vị vùng chậu hiếm nhân thần kinh cơ, đau khớp phổ biến ở những bệnhgặp, chiếm tỷ lệ 0,07-1,4% các trường hợp thoát vị nhân lớn tuổi và thường bị bỏ qua. Một dấu hiệutrong ổ bụng và chiếm 0,2-5,8% trong các nguyên lâm sàng khác của thoát vị bịt là dấu Hannington-Kiff,nhân gây tắc ruột [1], [13]. Theo Sommenet và Coxam bệnh nhân không thực hiện được phản xạ khép đùiđến năm 1961 mới có khoảng 500 trường hợp thoát [1], [7], [14].vị lỗ bịt được thông báo[12]. Thoát vị lỗ bịt xảy ra ở ống bịt hay còn gọi là ống Thoát vị bịt hay xảy ra ở phụ nữ lớn tuổi, thể trạng dưới mu. Đó là một ống cấu tạo bằng xương và xơ dàigầy, từng sinh đẻ nhiều lần hay ở những bệnh nhân có 2-3 cm, đường đi của ống chéo xuống dưới ra trước vàbệnh lý mạn tính gây tăng áp lực trong ổ bụng (ví dụ vào trong, thông giữa khoang chậu hông bé với phầnnhư báng, COPD, ho mạn tính) [3], [5], [12]. trước trong của đùi, đi qua phần trên của lỗ bịt. Ống Triệu chứng lâm sàng ban đầu không đặc hiệu; bịt có 2 lỗ: lỗ sau và lỗ trước. Lỗ sau nằm trong chậuthoát vị bịt thường được phát hiện khi có biểu hiện hông bé có hình bầu dục. Bọc quanh lỗ ở phía dưới làcủa tình trạng hoại tử, viêm phúc mạc do thủng vì cung xơ của cân cơ bịt trong. Đây là nguyên nhân làmvậy tỷ lệ biến chứng và tử vong do thoát vị bịt vẫn thoát vị bịt hay bị nghẹt. Lỗ này ở dưới hố bẹn trong,khá cao [4]. giữa bờ của bàng quang và động mạch rốn, được Hầu hết các bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật phủ bởi phúc mạc thành và tổ chức tế bào dưới phúcvì tắc ruột và được chẩn đoán trong khi phẫu thuật. mạc. Lỗ trước ở đùi có giới hạn dưới là dải dưới mu vàTỷ lệ chẩn đoán tiền phẫu chỉ khoảng 10-30 % [12]. được che phủ bởi cơ lược. Thần kinh bịt, động mạchHơn 90 % bệnh nhân bị thoát vị bịt được đưa vào bịt và tĩnh mạch bịt đi trong ống bịt và xếp theo thứ tựbệnh viện với tắc ruột cấp tính, có biểu hiện đau từ trên xuống dưới. Thành phần thoát vị có thể gặp:bụng, buồn nôn, nôn mửa [1]. Dấu hiệu Howship- ruột non (hay gặp nhất), đại tràng, ruột thừa, túi thừaRomberg: đau dọc theo mặt trong của đùi đến đầu Meckel, mạc nối, vòi tử cung, thậm chí tử cung [5].gối do sự đè ép lên nhánh trước thần kinh bịt do cácthành phần của khối thoát vị, hiện diện trong 15-50 % 2. BÁO CÁO CA BỆNHtrường hợp[3], [8], [9], [13], [14]. Tuy nhiên, các dấu Bệnh nhân Châu Thị H., nữ, 76 tuổi, nhập việnhiệu đau này thường bị nhầm lẫn với đau do nguyên ngày 28/12/2015 tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trường - Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hoàng Minh Thi, email: nguyenhoangminhthi@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2016.4.16 - Ngày nhận bài: 7/8/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2016; Ngày xuất bản: 20/9/2016 106 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016Đại học Y Dược Huế vì đau quặn bụng. Khởi bệnh cắt lớp vi tính bụng ngay sau đó. Kết quả chụp cắt lớpcách nhập viện 4 ngày với đau quặn bụng quanh rốn vi tính cho thấy các quai ruột non giãn đường kính 35và hông hai bên, đau tăng dần, không lan; nôn ra ít mm, thành dày nhẹ, phù nề nhưng còn ngấm thuốcdịch và không đại tiện được. Tiền sử cá nhân mổ lấy đồng đều, tắc đột ngột vị trí hố chậu phải. Hình ảnhsỏi và tán sỏi thận ngoài cơ thể nhiều lần. Số lượng thoát vị của quai ruột vùng bẹn phải, cổ túi thoát vịbạch bạch cầu tăng cao (15,41 G/l); CRP tăng (18,02 đi dưới ngành trên xương mu, thành còn ngấm thuốcmg/dl); điện giải đồ K, Na, Cl giảm nhẹ (các chỉ số lần (Hình 1 & Hình 2). Khung đại tràng không giãn. Siêulượt 2,99; 131, 91,9 mmol/l); bạch cầu niệu. Siêu âm âm kiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp thoát vị qua lỗ bịt hiếm gặpTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP THOÁT VỊ QUA LỖ BỊT HIẾM GẶP Nguyễn Hoàng Minh Thi, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thanh Thảo Trường Đại học Y Dược Huế - Đại học Huế Tóm tắt Thoát vị bịt là một loại thoát vị vùng chậu hiếm gặp, chiếm tỉ lệ # 1% các trường hợp thoát vị trong ổ bụng.Triệu chứng lâm sàng thường không điển hình và dễ bị bỏ sót. Chẩn đoán thoát vị bịt chủ yếu dựa vào các kỹthuật chẩn đoán như hình ảnh cắt lớp vi tính và siêu âm. Chúng tôi giới thiệu một trường hợp thoát vị bịt ở mộtbệnh nhân nữ, lớn tuổi, đã được chẩn đoán và điều trị thành công tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Từ khoá: thoát vị bịt, tắc ruột cơ học, tắc ruột non, thoát vị Richter, nghẹt. Abstract OBTURATOR HERNIA: A CASE REPORT Nguyen Hoang Minh Thi, Nguyen Huu Tri, Nguyen Thanh Thao Hue University of Medicine and Pharmacy – Hue University Obturator hernia is a rare pelvic hernia which accounts for 1% of all abdominal hernia. Clinical manifestationis ussually unspecific. Obturator hernia is often diagnosed by computed tomography or ultrasound. Wepresent a case of obturator hernia in an elderly women who was successfully diagnosed and treated at HueUniveristy of Medicine and Pharmacy. Keywords: obturator hernia, mechanical obstruction, intestinal obstruction, Richter obturator hernia,strangulation ----- 1. GIỚI THIỆU Thoát vị bịt là trường hợp thoát vị vùng chậu hiếm nhân thần kinh cơ, đau khớp phổ biến ở những bệnhgặp, chiếm tỷ lệ 0,07-1,4% các trường hợp thoát vị nhân lớn tuổi và thường bị bỏ qua. Một dấu hiệutrong ổ bụng và chiếm 0,2-5,8% trong các nguyên lâm sàng khác của thoát vị bịt là dấu Hannington-Kiff,nhân gây tắc ruột [1], [13]. Theo Sommenet và Coxam bệnh nhân không thực hiện được phản xạ khép đùiđến năm 1961 mới có khoảng 500 trường hợp thoát [1], [7], [14].vị lỗ bịt được thông báo[12]. Thoát vị lỗ bịt xảy ra ở ống bịt hay còn gọi là ống Thoát vị bịt hay xảy ra ở phụ nữ lớn tuổi, thể trạng dưới mu. Đó là một ống cấu tạo bằng xương và xơ dàigầy, từng sinh đẻ nhiều lần hay ở những bệnh nhân có 2-3 cm, đường đi của ống chéo xuống dưới ra trước vàbệnh lý mạn tính gây tăng áp lực trong ổ bụng (ví dụ vào trong, thông giữa khoang chậu hông bé với phầnnhư báng, COPD, ho mạn tính) [3], [5], [12]. trước trong của đùi, đi qua phần trên của lỗ bịt. Ống Triệu chứng lâm sàng ban đầu không đặc hiệu; bịt có 2 lỗ: lỗ sau và lỗ trước. Lỗ sau nằm trong chậuthoát vị bịt thường được phát hiện khi có biểu hiện hông bé có hình bầu dục. Bọc quanh lỗ ở phía dưới làcủa tình trạng hoại tử, viêm phúc mạc do thủng vì cung xơ của cân cơ bịt trong. Đây là nguyên nhân làmvậy tỷ lệ biến chứng và tử vong do thoát vị bịt vẫn thoát vị bịt hay bị nghẹt. Lỗ này ở dưới hố bẹn trong,khá cao [4]. giữa bờ của bàng quang và động mạch rốn, được Hầu hết các bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật phủ bởi phúc mạc thành và tổ chức tế bào dưới phúcvì tắc ruột và được chẩn đoán trong khi phẫu thuật. mạc. Lỗ trước ở đùi có giới hạn dưới là dải dưới mu vàTỷ lệ chẩn đoán tiền phẫu chỉ khoảng 10-30 % [12]. được che phủ bởi cơ lược. Thần kinh bịt, động mạchHơn 90 % bệnh nhân bị thoát vị bịt được đưa vào bịt và tĩnh mạch bịt đi trong ống bịt và xếp theo thứ tựbệnh viện với tắc ruột cấp tính, có biểu hiện đau từ trên xuống dưới. Thành phần thoát vị có thể gặp:bụng, buồn nôn, nôn mửa [1]. Dấu hiệu Howship- ruột non (hay gặp nhất), đại tràng, ruột thừa, túi thừaRomberg: đau dọc theo mặt trong của đùi đến đầu Meckel, mạc nối, vòi tử cung, thậm chí tử cung [5].gối do sự đè ép lên nhánh trước thần kinh bịt do cácthành phần của khối thoát vị, hiện diện trong 15-50 % 2. BÁO CÁO CA BỆNHtrường hợp[3], [8], [9], [13], [14]. Tuy nhiên, các dấu Bệnh nhân Châu Thị H., nữ, 76 tuổi, nhập việnhiệu đau này thường bị nhầm lẫn với đau do nguyên ngày 28/12/2015 tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trường - Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hoàng Minh Thi, email: nguyenhoangminhthi@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2016.4.16 - Ngày nhận bài: 7/8/2016; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2016; Ngày xuất bản: 20/9/2016 106 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 6, số 4 - tháng 8/2016Đại học Y Dược Huế vì đau quặn bụng. Khởi bệnh cắt lớp vi tính bụng ngay sau đó. Kết quả chụp cắt lớpcách nhập viện 4 ngày với đau quặn bụng quanh rốn vi tính cho thấy các quai ruột non giãn đường kính 35và hông hai bên, đau tăng dần, không lan; nôn ra ít mm, thành dày nhẹ, phù nề nhưng còn ngấm thuốcdịch và không đại tiện được. Tiền sử cá nhân mổ lấy đồng đều, tắc đột ngột vị trí hố chậu phải. Hình ảnhsỏi và tán sỏi thận ngoài cơ thể nhiều lần. Số lượng thoát vị của quai ruột vùng bẹn phải, cổ túi thoát vịbạch bạch cầu tăng cao (15,41 G/l); CRP tăng (18,02 đi dưới ngành trên xương mu, thành còn ngấm thuốcmg/dl); điện giải đồ K, Na, Cl giảm nhẹ (các chỉ số lần (Hình 1 & Hình 2). Khung đại tràng không giãn. Siêulượt 2,99; 131, 91,9 mmol/l); bạch cầu niệu. Siêu âm âm kiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Thoát vị bịt Tắc ruột cơ học Tắc ruột non Thoát vị RichterTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 318 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 265 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 252 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 237 0 0 -
13 trang 220 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 216 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0