Danh mục

Nhân nhanh và cảm ứng ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.49 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tối ưu hệ thống nhân nhanh in vitro và sử dụng các yếu tố vi lượng nhằm điều khiển ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm thu thập tại Phú Thọ, tạo tiền đề cho nghiên cứu điều khiển ra hoa và sản xuất thương mại cây hoa hồng ra hoa in vitro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân nhanh và cảm ứng ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm (Rosa sericea LINDL) J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 4: 606-613 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 4: 606-613 www.vnua.edu.vn NHÂN NHANH VÀ CẢM ỨNG RA HOA IN VITRO CÂY HOA HỒNG CƠM (Rosa sericea LINDL) Nguyễn Thị Phương Thảo*, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email*: ntpthao@vnua.edu.vn Ngày gửi bài: 24.03.2015 Ngày chấp nhận: 04.06.2015 TÓM TẮT Nghiên cứu đã xác định được các môi trường phù hợp cho quá trình nhân nhanh và ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm (Rosa sericea Lindl) thu thập tại Phú Thọ, Việt Nam. 99,78% mẫu đoạn thân hoa hồng bật chồi trên môi trường MS bổ sung 2,0 mg/l BA và 0,05 mg/l α-NAA. Môi trường nhân nhanh chồi tốt nhất là môi trường MS bổ sung 1,5 mg/l BA. 100% chồi hoa hồng in vitro ra rễ trên môi trường ¼ MS. Bổ sung AgNO3 và CoCl2 vào môi trường có ảnh hưởng tích cực đến sự ra hoa in vitro hoa hồng cơm. Trên môi trường có bổ sung 30M AgNO3 hoặc 30M CoCl2, tỉ lệ ra hoa đạt lần lượt 50% và 20%. Trên môi trường bổ sung 30M AgNO3, hoa bền trong vòng 14 ngày sau nở, trong khi đó trên môi trường bổ sung 30M CoCl2 hoa chỉ bền được 7-8 ngày sau nở. Từ khóa: AgNO3, CoCl2, hoa hồng cơm, ra hoa in vitro In Vitro Propagation and Flower Induction of Rosa sericea Lindl. ABSTRACT This study was conducted to determine optimal media for in vitro propagation and flowering of rose (Rosa sericea Lindl) collected in Phu Tho province, Viet Nam. 99.78% of rose explants formed shoots on MS medium supplemented with 2.0 mg/l BA and 0.05 mg/l α-NAA. The optimal medium for micropropation was MS medium containing 1.5 mg/l BA. 100 % of the shoots produced roots on ¼ MS. The study showed that AgNO3 and CoCl2 had positive impacts on in vitro flowering of the rose plantlets. On medium supplemented with 30 M AgNO3 or 30 M CoCl2, flowering rates were 50 % and 20 %, respectively. On medium containing 30 M AgNO3, flower longevity last 14 days after anthesis whereas on medium including 30 M CoCl2, flowers only last 7-8 days.  Keywords: AgNO3, CoCl2, in vitro flowering, Rosa sericea Lindl 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng sang sinh trưởng sinh thực, sự phân hóa mầm hoa hình thành, hoa xuất hiện. Quá trình Hoa hồng là một trong những loài hoa được ra hoa của cây rất phức tạp, chịu ảnh hưởng của ưa chuộng nhất trên thế giới bởi màu sắc và nhiều yếu tố cả nội sinh và ngoại sinh. Sự phát hương thơm của nó. Hoa hồng được sử dụng phổ triển hoa ở thực vật bậc cao đã thu hút sự quan biến hiện nay dưới dạng hoa cắt cành, hoa trồng tâm của nhiều nhà khoa học trong nước và trên chậu (Wang et al., 2002). thế giới, đặc biệt là thời điểm chuyển từ giai đoạn Trong tự nhiên, hoa hồng cũng như nhiều sinh dưỡng sang giai đoạn sinh thực. Thời điểm loài hoa khác đều sinh trưởng và phát triển theo này được đánh giá là một trong những sự kiện quy luật khi sinh trưởng đến một ngưỡng nhất quan trọng trong chu kì sống của cây. Hệ thống định cây sẽ chuyển từ giai đoạn sinh trưởng sinh ra hoa trong ống nghiệm được xem là công cụ 606 Nguyễn Thị Phương Thảo, Đặng Quang Bích, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, Phạm Thị Thu Hằng, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Lâm Hải, Nguyễn Thanh Hải hữu ích trong nghiên cứu sự ra hoa ở thực vật. Nuôi cấy khởi động: Mẫu cấy sau khi khử Bên cạnh đó, đây cũng được xem là hướng tiếp trùng được cấy vào môi trường MS (Murashige cận mới trong lai tạo các giống hoa. Hơn nữa, hoa and Skoog, 1962) có bổ sung các chất điều tiết trong ống nghiệm cũng là một sản phẩm thương sinh trưởng với các nồng độ khác nhau để phát mại tiềm năng mở ra phương thức chơi hoa mới. sinh tạo chồi, cụm chồi. Một số nghiên cứu trong cảm ứng ra hoa in vitro Nhân nhanh in vitro: Các chồi có chiều cao ở hoa hồng đã được công bố (Wang et al., 2002; khoảng 1,0 - 1,5cm và 3 - 4 lá từ môi trường tạo Vu et al., 2006; Kantamaht et al., 2009…), tuy chồi tốt nhất được sử dụng cho thí nghiệm nhân nhiên các nghiên cứu n ...

Tài liệu được xem nhiều: