NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲI. ĐẠI CƯƠNG: Nhân, với chức năng chủ yếu là một
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.35 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân, với chức năng chủ yếu là một bào quan đặc biệt chứa các thông tin di truyềnquyết định các cấu trúc và chức năng của tế bào, là đặc điểm tiến hóa quan trọng nhất của Eucaryot so với Procaryot. Nhân có 2 lớp màng bao bọc đồng tâm, phân cách khỏi bào tương, có dạng gần cầu, chiếm chừng 1/10 thể tích tế bào. Nói chung, mỗi tế bào Eucaryot chứa một nhân, nhưng cũng có nhiều ngoại lệ. Trùng đơn bào paramecium (trùng đế giày) thường xuyên có 2 nhân, một để di truyền cho tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲI. ĐẠI CƯƠNG: Nhân, với chức năng chủ yếu là một NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲI. ĐẠI CƯƠNG: Nhân, với chức năng chủ yếu là một bào quan đặc biệt chứa các thông tin di truyềnquyết định các cấu trúc và chức năng của tế bào, là đặc điểm tiến hóa quan trọng nhấtcủa Eucaryot so với Procaryot. Nhân có 2 lớp màng bao bọc đồng tâm, phân cách khỏibào tương, có dạng gần cầu, chiếm chừng 1/10 thể tích tế bào. Nói chung, mỗi tế bàoEucaryot chứa một nhân, nhưng cũng có nhiều ngoại lệ. Trùng đơn bào paramecium(trùng đế giày) thường xuyên có 2 nhân, một để di truyền cho tế bào con, một để “điềuhành” các hoạt động thường xuyên cần đến thông tin di truyền chứa trong bộ gen. Mộtsố loại nấm thường có nhiều gen trong một tế bào vì khi phân chia nhân, tế bào khôngkịp hình thành vách ngăn phân chia tế bào ch ất. Ở tế bào gan của người cũng thấy cóhiện tượng này. Bạch cầu đa nhân thật ra là một tên gọi không chính xác nhưng vẫnphổ biến trong các nhà huyết học, các tế bào này chỉ có một nhân, nhưng nhìn dướikính hiển vi quang học thấy nhân gồm nhiều “thùy”. Đối với tế bào Procaryot, không có nhân điển hình, mà chỉ có một vùng tập trungADN, nhưng không có màng bao bọc, gọi là thể nhân (nucleoid). Cấu trúc nhân hoànchỉnh, tách biệt phần còn lại của tế bào chất (bào tương) cho phép tế bào Eucaryot đạtđược các lợi thế so với Procaryot: 1) Lượng ADN chứa được lớn hơn nhiều. Mỗi tế bào Eucaryot chứa nhiều phân tử ADN, mỗi phân tử đều có kích thước rất dài so với phân tử ADN duy nhất của Procaryot. Số lượng ADN này dư thừa nhiều lần so với nhu cầu mã hóa tất cả các ARN và protein của cơ thể. Tế bào Eucaryot cũng có hệ thống các cấu trúc tơ sợi rất phát triển trong bào tương, tạo thành bộ xương tế bào, thực hiện các vận động của nguyên sinh chất. Giả sử ADN không được “đóng gói” trong nhân, chức năng vận động nói trên chắc khó mà thực hiện được. 2) Quá trình phiên dịch mã di truyền (tổng hợp protein) được thực hiện trong bào tương, tách biệt với nhân là nơi xảy ra phiên mã (tổng hợp ARN). Sự tách rời hai quá trình về không gian và thời gian cho phép tế bào thực hiện thêm một số phản ứng hóa học để “cải biến” phân tử m-ARN trên đường vận chuyển từ nhân ra bào tương, trước khi nó được sử dụng làm khuôn để phiên dịch mã. Nhờ vậy tế bào Eucaryot thực hiện được sự điều hòa thể hiện gen một cách tinh vi hơn, thông qua hai giai đoạn phiên mã và phiên dịch mã. Trong bài này, chúng ta sẽ đi sâu mô tả cấu tạo và chức năng của từng thành phầncủa nhân. Các thành phần đó bao gồm: Vỏ nhân, với hai lớp màng và khoang gian màng quanh nhân (khoangquanh nhân), có nhiều chỗ tạo thành các lỗ hổng (lỗ nhân). Chức năng chủ yếucủa vỏ nhân là tạo thành hàng rào ngăn cách không cho các bào quan trong bàotương lọt vào trong nhân, nhưng vẫn đảm bảo dòng vận chuyển và trao đổi vậtchất giữa nhân và bào tương một cách trật tự. Dịch nhân, bao gồm các chất tan và các đại phân tử (acid nucleic vàprotein) ở các trạng thái ngưng tụ với nhau, có độ bắt màu kiềm cao, gọi là chấtnhiễm sắc. Chức năng chủ yếu của dịch nhân, hay đúng hơn là của các nhiễmsắc thể chứa trong đó, là chứa đựng các thông tin di truyền và tạo ra các phiênbản thông tin để gởi ra bào tương, quyết định thành phần protein đặc trưng sẽxây dựng nhiều cấu trúc và thực thi nhiều chức năng khác nhau của tế bào. Mộtchức năng quan trọng khác của nhiễm sắc thể là truyền thông tin di truyền chocác tế bào con trong quá trình phân chia tế bào, chức năng này sẽ được đề cậptrong một bài riêng (giảm phân). Hạch nhân hay nhân con, là khối hình cầu không có màng bao quanhnhưng bắt màu đậm đặc hơn so với dịch nhân, có chức năng chủ yếu là tổnghợp ARN của ribosom (r-ARN) và cũng là nơi hình thành các tiểu đơn vịribosom.I. VỎ NHÂN VÀ SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT GIỮA NHÂN VÀ BÀOTƯƠNG: Vỏ nhân (nuclear envelope) bao gồm hai lớp màng, gọi là màng trong và màng ngoài, như 2 mặt cầu đồng tâm bao bọc lấy nhân. Giữa hai lớp màng là khoang quanh nhân (perinuclear space). Màng ngoài nối với màng của lưới nội bào hạt và cũng có nhiều ribosom bám lên, giống như lưới nội bào hạt. Do đó, màng ngoài nhân (và khoang quanh nhân)cũng có chức năng thực hiện tổng hợp các protein đóng gói trong màng nội bào hoặcchế tiết ra khoang gian bào (như lưới nội bào hạt). Khoang quanh nhân liên thông vớikhoang chứa của lưới nội bào hạt. Trong quá trình phân chia tế bào, vỏ nhân dườngnhư tan biến nhưng thật ra được chuyển thành lưới nội bào hạt. Sau đó, vỏ nhân lạiđược hình thành trở lại cũng từ các đoạn của lưới nội bào hạt. Về quan điểm tiến hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲI. ĐẠI CƯƠNG: Nhân, với chức năng chủ yếu là một NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲI. ĐẠI CƯƠNG: Nhân, với chức năng chủ yếu là một bào quan đặc biệt chứa các thông tin di truyềnquyết định các cấu trúc và chức năng của tế bào, là đặc điểm tiến hóa quan trọng nhấtcủa Eucaryot so với Procaryot. Nhân có 2 lớp màng bao bọc đồng tâm, phân cách khỏibào tương, có dạng gần cầu, chiếm chừng 1/10 thể tích tế bào. Nói chung, mỗi tế bàoEucaryot chứa một nhân, nhưng cũng có nhiều ngoại lệ. Trùng đơn bào paramecium(trùng đế giày) thường xuyên có 2 nhân, một để di truyền cho tế bào con, một để “điềuhành” các hoạt động thường xuyên cần đến thông tin di truyền chứa trong bộ gen. Mộtsố loại nấm thường có nhiều gen trong một tế bào vì khi phân chia nhân, tế bào khôngkịp hình thành vách ngăn phân chia tế bào ch ất. Ở tế bào gan của người cũng thấy cóhiện tượng này. Bạch cầu đa nhân thật ra là một tên gọi không chính xác nhưng vẫnphổ biến trong các nhà huyết học, các tế bào này chỉ có một nhân, nhưng nhìn dướikính hiển vi quang học thấy nhân gồm nhiều “thùy”. Đối với tế bào Procaryot, không có nhân điển hình, mà chỉ có một vùng tập trungADN, nhưng không có màng bao bọc, gọi là thể nhân (nucleoid). Cấu trúc nhân hoànchỉnh, tách biệt phần còn lại của tế bào chất (bào tương) cho phép tế bào Eucaryot đạtđược các lợi thế so với Procaryot: 1) Lượng ADN chứa được lớn hơn nhiều. Mỗi tế bào Eucaryot chứa nhiều phân tử ADN, mỗi phân tử đều có kích thước rất dài so với phân tử ADN duy nhất của Procaryot. Số lượng ADN này dư thừa nhiều lần so với nhu cầu mã hóa tất cả các ARN và protein của cơ thể. Tế bào Eucaryot cũng có hệ thống các cấu trúc tơ sợi rất phát triển trong bào tương, tạo thành bộ xương tế bào, thực hiện các vận động của nguyên sinh chất. Giả sử ADN không được “đóng gói” trong nhân, chức năng vận động nói trên chắc khó mà thực hiện được. 2) Quá trình phiên dịch mã di truyền (tổng hợp protein) được thực hiện trong bào tương, tách biệt với nhân là nơi xảy ra phiên mã (tổng hợp ARN). Sự tách rời hai quá trình về không gian và thời gian cho phép tế bào thực hiện thêm một số phản ứng hóa học để “cải biến” phân tử m-ARN trên đường vận chuyển từ nhân ra bào tương, trước khi nó được sử dụng làm khuôn để phiên dịch mã. Nhờ vậy tế bào Eucaryot thực hiện được sự điều hòa thể hiện gen một cách tinh vi hơn, thông qua hai giai đoạn phiên mã và phiên dịch mã. Trong bài này, chúng ta sẽ đi sâu mô tả cấu tạo và chức năng của từng thành phầncủa nhân. Các thành phần đó bao gồm: Vỏ nhân, với hai lớp màng và khoang gian màng quanh nhân (khoangquanh nhân), có nhiều chỗ tạo thành các lỗ hổng (lỗ nhân). Chức năng chủ yếucủa vỏ nhân là tạo thành hàng rào ngăn cách không cho các bào quan trong bàotương lọt vào trong nhân, nhưng vẫn đảm bảo dòng vận chuyển và trao đổi vậtchất giữa nhân và bào tương một cách trật tự. Dịch nhân, bao gồm các chất tan và các đại phân tử (acid nucleic vàprotein) ở các trạng thái ngưng tụ với nhau, có độ bắt màu kiềm cao, gọi là chấtnhiễm sắc. Chức năng chủ yếu của dịch nhân, hay đúng hơn là của các nhiễmsắc thể chứa trong đó, là chứa đựng các thông tin di truyền và tạo ra các phiênbản thông tin để gởi ra bào tương, quyết định thành phần protein đặc trưng sẽxây dựng nhiều cấu trúc và thực thi nhiều chức năng khác nhau của tế bào. Mộtchức năng quan trọng khác của nhiễm sắc thể là truyền thông tin di truyền chocác tế bào con trong quá trình phân chia tế bào, chức năng này sẽ được đề cậptrong một bài riêng (giảm phân). Hạch nhân hay nhân con, là khối hình cầu không có màng bao quanhnhưng bắt màu đậm đặc hơn so với dịch nhân, có chức năng chủ yếu là tổnghợp ARN của ribosom (r-ARN) và cũng là nơi hình thành các tiểu đơn vịribosom.I. VỎ NHÂN VÀ SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT GIỮA NHÂN VÀ BÀOTƯƠNG: Vỏ nhân (nuclear envelope) bao gồm hai lớp màng, gọi là màng trong và màng ngoài, như 2 mặt cầu đồng tâm bao bọc lấy nhân. Giữa hai lớp màng là khoang quanh nhân (perinuclear space). Màng ngoài nối với màng của lưới nội bào hạt và cũng có nhiều ribosom bám lên, giống như lưới nội bào hạt. Do đó, màng ngoài nhân (và khoang quanh nhân)cũng có chức năng thực hiện tổng hợp các protein đóng gói trong màng nội bào hoặcchế tiết ra khoang gian bào (như lưới nội bào hạt). Khoang quanh nhân liên thông vớikhoang chứa của lưới nội bào hạt. Trong quá trình phân chia tế bào, vỏ nhân dườngnhư tan biến nhưng thật ra được chuyển thành lưới nội bào hạt. Sau đó, vỏ nhân lạiđược hình thành trở lại cũng từ các đoạn của lưới nội bào hạt. Về quan điểm tiến hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0