Danh mục

Nhận thức ban đầu của người dân phường Tân Phước Khánh về giảm thiểu chất thải nhựa theo khái niệm kinh tế tuần hoàn và đề xuất một vài giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 983.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn các hộ dân tại phường Tân Phước Khánh để tìm hiểu nhận thức của người dân về khái niệm giảm thiểu chất thải theo hướng kinh tế tuần hoàn, và cho thấy 78% người dân tại phường chưa từng nghe về khái niệm này. Do đó, bài viết cũng đề xuất một vài giải pháp để khái nâng cao nhân thức của người dân tại phường Tân Phước Khánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức ban đầu của người dân phường Tân Phước Khánh về giảm thiểu chất thải nhựa theo khái niệm kinh tế tuần hoàn và đề xuất một vài giải pháp NHẬN THỨC BAN ĐẦU CỦA NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂN PHƯỚC KHÁNH VỀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI NHỰA THEO KHÁI NIỆM KINH TẾ TUẦN HOÀN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT VÀI GIẢI PHÁP Bùi Thị Ngọc Bích 1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Giảm chất thải hiệu quả hơn trong thời gian theo hướng kinh tế tuần hoàn đang là khía cạnh mớiở nhiều tỉnh ở Việt Nam. Tiếp cận giảm thiểu chất thải rắn dựa trên mô hình kinh tế tuần hoàn được hyvọng sẽ có tính hiệu quả và khả thi cao. Mô hình kinh tế tuần hoàn tận dụng nguồn nguyên liệu đã quasử dụng để tái tạo thành nguồn năng lượng mới theo một chu trình khép kín, thay vì tiêu tốn chi phí khaithác tài nguyên mới và chi phí xử lý chất thải. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn các hộdân tại phường Tân Phước Khánh để tìm hiểu nhận thức của người dân về khái niệm giảm thiểu chấtthải theo hướng kinh tế tuần hoàn, và cho thấy 78% người dân tại phường chưa từng nghe về khái niệmnày. Do đó, bài viết cũng đề xuất một vài giải pháp để khái nâng cao nhân thức của người dân tại phườngTân Phước Khánh Từ khóa: chất thải, giảm thiểu, nhận thức, kinh tế tuần hoàn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, áp lực về dân số tăng nhanh, đô thị hóa và nhu cầu tiêu thụ vật chất ngày càng lớn, khiếnnguồn tài nguyên tự nhiên trở nên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tạo ra nhiều thách thứctrong việc nâng cao chất lượng môi trường sống. Các quốc gia trên thế giới trong rất nhiều năm đã vận hành theo Kinh tế tuyến tính truyền thống(Linear Economy) thường bắt đầu từ Khai thác tài nguyên thiên nhiên (Take), đến Sản xuất (Make), Tiêudùng (Use) và cuối cùng là Thải bỏ (Dispose) (Nguyễn Hoàng Nam và ctv, 2019). Cách thức vận hànhnày khiến tài nguyên liên tục bị khai thác và khối lượng chất thải ra môi trường gia tăng . Đó là lý do cần ưu tiên thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) để giải quyếtđược vấn đề kép về nguồn nguyên liệu giảm và lượng chất thải tăng bằng một chu trình khép kín, trongđó các sản phẩm hoặc nguyên liệu liên tục được bảo trì, tái sử dụng, tái chế,...từ đó đạt được mục tiêuphát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững. Vì vậy, kinh tế tuần hoàn(KTTH) là một xu hướng chuyển dịch tất yếu trong lịch sử kinh tế loài người, vốn đang diễn ra tại nhiềunước trên thế giới (Nguyễn Hoàng Nam và ctv, 2019). Việc chuyển dịch mô hình phát triển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn trong nhiều quốcgia đã trở thành xu hướng trên thế giới. Mô hình kinh tế tuyến tính quan tâm đến việc khai thác tài nguyên,sản xuất và vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra lượng lớn phế thải thì mô hình kinh tế tuần hoàn tậndụng được nguồn nguyên liệu đã qua sử dụng để tái tạo thành nguồn năng lượng mới theo một chu trìnhkhép kín, thay vì tiêu tốn chi phí khai thác tài nguyên mới và chi phí xử lý chất thải. Cách tiếp cận này giúpgiảm áp lực lên khai thác tài nguyên khoáng sản thô, giảm vứt chất thải sẽ góp phần giảm thiểu các tác 98động tiêu cực của nền kinh tế truyền thống - kinh tế tuyến tính mà còn sẽ thay đổi hệ thống tạo ra khả năngphục hồi lâu dài, cơ hội kinh doanh cũng như mang lại những lợi ích môi trường và xã hội. Nhiều nghiên cứu cho thấy kinh tế tuần hoàn sẽ thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế. Ấn Độ dự báo trongtương lai tạo ra 218 tỷ USD giá trị kinh tế năm 2030 và đạt gần ba con số này đến năm 2050 nếu chínhquyền áp dụng các nguyên tắc tuần hoàn trong ba lĩnh vực: thành phố và xây dựng, thực phẩm và nôngnghiệp, sản xuất xe và dịch chuyển (Song Toan Pham Phu và ctv, 2018). Các mô hình KTTH tạo ChâuÂu sẽ góp 600 tỉ Euro lợi ích ròng mỗi năm, tạo ra 580.000 việc làm mới và giúp giảm một lượng lớnphát thải khí nhà kính (Bùi Đức Hiển, 2019). Ở Việt Nam, kinh tế tuần hoàn với mô hình khu công nghiệpsinh thái được thực hiện tại 4 khu công nghiệp gồm Ninh Bình, Cần Thơ và Đà Nẵng đã tiết kiệm được6,5 triệu USD hàng năm. Công ty Heineken Việt Nam là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ápdụng kinh tế tuần hoàn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và giảm ô nhiễm môi trường hiệu quả. Cụ thể,gần 100% chai bia thủy tinh của Heineken và các nguyên liệu khác như nhựa, giấy bìa, nhôm đã đượcthu hồi tái sử dụng hoặc tái chế. Những lợi ích của KTTH đang thu hút sự tham gia của các doanh nghiệpvà nhà đầu tư vì các ưu điểm nổi bật của nó. KTTH cũng là tiền đề để thực hiện Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs 2030) thông qua bảođảm sản xuất và tiêu dùng bền vững, giảm khai thác tài nguyên tự nhiên, bảo vệ nhu cầu của thế hệ tươnglai; tăng cường nhận thức của người dân về tái sử dụng, tái chế chất thải, hạn chế sử dụng các mặt hàngsử ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: