Nhận thức của các doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh về Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định sự nhận thức, mức sẵn sàng của các doanh nghiệp TP.HCM khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành vào năm 2015 tới đây. Kết quả cho thấy hiểu biết của doanh nghiệp về AEC còn hạn chế, công tác thông tin tuyên truyền chủ yếu được tiếp nhận qua truyền hình phát thanh và sách báo, mặc dù phần lớn các doanh nghiệp cho rằng quan tâm về AEC, đặc biệt là doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của các doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh về Cộng đồng Kinh tế ASEANDoanh Nghiệp VN Với Cộng Đồng Kinh Tế ASEANNhận thức của các doanh nghiệpTP. Hồ Chí Minh về Cộng đồng Kinh tế ASEANTS. Vương Đức Hoàng QuânViện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM (HIDS)Nghiên cứu nhằm xác định sự nhận thức, mức sẵn sàng của các doanhnghiệp TP.HCM khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thànhvào năm 2015 tới đây. Kết quả cho thấy hiểu biết của doanh nghiệpvề AEC còn hạn chế, công tác thông tin tuyền truyền chủ yếu được tiếp nhận quatruyền hình phát thanh và sách báo, mặc dù phần lớn các doanh nghiệp cho rằngquan tâm về AEC, đặc biệt là doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ. Đánhgiá mức độ hiệu quả của doanh nghiệp trong hội nhập ASEAN chỉ ở mức trungbình nhưng đang thay đổi theo hướng tích cực. Về cơ hội khi AEC hình thành, cácdoanh nghiệp đặc biệt đánh giá cao sự mở rộng thị trường xuất khẩu và hợp táckinh doanh; về thách thức thì doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến vấn đề cạnhtranh với các doanh nghiệp các nước trong khối. Từ đó, bài viết đề xuất những lưuý đến các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thamgia quá trình hội nhập hiệu quả hơn.Từ khóa: Nhận thức doanh nghiệp, TP.HCM, Cộng đồng Kinh tế ASEANAEC1. Đặt vấn đềNăm 2015, với sự hình thànhCộng đồng Kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community,AEC), khối ASEAN sẽ trở thànhmột tổ chức hợp tác liên chínhphủ có mức độ ràng buộc pháplý và liên kết sâu rộng hơn, đó làmột thực thể chính trị - kinh tếgắn kết hướng đến một cộng đồng“thống nhất trong đa dạng”, mộttổ chức hợp tác khu vực mở và cóvai trò quan trọng ở châu Á - TháiBình Dương. Cộng đồng Kinh tếASEAN là một khối kinh tế khuvực của các quốc gia thành viênASEAN theo kế hoạch triển khaisẽ hình thành vào 31/12/2015. AEClà một trong ba trụ cột quan trọngcủa Cộng đồng ASEAN nhằmthực hiện các mục tiêu đề ra trongTầm nhìn ASEAN 2020, đồng thờikhẳng định ASEAN sẽ đẩy mạnhhợp tác và mở rộng quan hệ nhiềuhơn với các đối tác bên ngoài, vìmục tiêu hòa bình, ổn định và pháttriển cùng có lợi.AEC được thành lập với mụcđích là: (1) Tăng cường khả năngcạnh tranh của ASEAN, cải thiệnmôi trường đầu tư ở ASEAN; và(2) Thu hẹp khoảng cách phát triểngiữa các nước thành viên và đạtđược sự hội nhập kinh tế sâu hơntrong khu vực. Theo đó, bốn mụctiêu trụ cột của AEC được tuyên bốbao gồm: (1) Thị trường và cơ sởsản xuất thống nhất; (2) Một khuvực kinh tế cạnh tranh; (3) Một khuvực phát triển đồng đều; và (4) Hộinhập với nền kinh tế toàn cầu.Tất cả những điều này đặt cácdoanh nghiệp cả nước nói chungvà TP.HCM nói riêng trước nhữngcơ hội và thách thức phải vượt qua.Xét về cơ hội, sự hội nhập ASEANsâu rộng hơn nữa sẽ giúp doanhnghiệp VN có nhiều cơ hội về mởrộng thị trường hơn. Doanh nghiệpVN sẽ có cơ hội tiếp cận thị trườnghơn 600 triệu dân với sự lưu chuyểntự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư,vốn và lao động có tay nghề. Mặtkhác, chi phí lưu chuyển các loạihàng hóa, cả ở dạng nguyên liệu,chi phí trung gian cho tới thànhphẩm đều có những thuận lợi nhấtđịnh. Tuy nhiên, cơ hội cũng đồngthời có thể là thách thức đối vớiVN. Nhờ việc giao lưu hàng hóatrở nên thuận thuận tiện hơn và vớichi phí thấp hơn giữa các nước, cácnhà đầu tư có thể cân nhắc đầu tưSố 20 (30) - Tháng 01-02/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Doanh Nghiệp VN Với Cộng Đồng Kinh Tế ASEANphát triển sản xuất một cách tậptrung tại những địa điểm thuận lợinhất về môi trường kinh doanh,tính nhất quán của chính sách, kinhtế vĩ mô ổn định, dồi dào nguồnvốn con người và nguồn nguyênliệu, sau đó vận chuyển sản phẩmđến những vùng khác nhau trongASEAN. Trước bối cảnh đó, VNchưa hẳn đã là một lựa chọn hấpdẫn đối với các nhà đầu tư nếu cáckhía cạnh nêu trên của VN khôngbộc lộ được chất lượng vượt trội,thì sau năm 2015, VN có nguy cơtrở thành địa bàn để tiêu thụ hànghóa thay vì là nơi đầu tư phát triểnsản xuất.TP.HCM không chỉ là trungtâm kinh tế, đầu mối giao lưu vàhội nhập quốc tế, có vị trí chiếnlược quan trọng, mà còn là đầutàu, động lực, có sức thu hút và sứclan tỏa lớn, đóng góp quan trọngcho cả nước về vật chất lẫn kinhnghiệm phát triển. Với độ tập trungcủa nhiều doanh nghiệp rất cao,do vậy, việc tìm hiểu về nhận thứccủa các doanh nghiệp trên địa bànTP.HCM về AEC trước cột mốcquan trọng là thành lập AEC làviệc cần thiết và cấp thiết giúp đưara những lưu ý cho doanh nghiệpvà các cơ quan hữu trách trong quátrình hội nhập.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu sử dụng phươngpháp tổng hợp thống kê nhữngthông tin sơ cấp để nhìn nhận sơ bộvề nhận thức của doanh nghiệp ởTP.HCM về cơ hội và thách thức,sự chuẩn bị và mức độ sẵn sàngkhi VN tham gia vào AEC, thôngqua điều tra phỏng vấn các doanhnghiệp. Thời gian thực hiện khảosát là 2 tháng (tháng 6 và tháng 7năm 2014), chọn mẫu thuận tiện.Các chủ điểm nghiên cứu baogồm nhận thức của các doanh12nghiệp về:- Công tác thông tin tuyên truyềnđối với việc hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của các doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh về Cộng đồng Kinh tế ASEANDoanh Nghiệp VN Với Cộng Đồng Kinh Tế ASEANNhận thức của các doanh nghiệpTP. Hồ Chí Minh về Cộng đồng Kinh tế ASEANTS. Vương Đức Hoàng QuânViện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM (HIDS)Nghiên cứu nhằm xác định sự nhận thức, mức sẵn sàng của các doanhnghiệp TP.HCM khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thànhvào năm 2015 tới đây. Kết quả cho thấy hiểu biết của doanh nghiệpvề AEC còn hạn chế, công tác thông tin tuyền truyền chủ yếu được tiếp nhận quatruyền hình phát thanh và sách báo, mặc dù phần lớn các doanh nghiệp cho rằngquan tâm về AEC, đặc biệt là doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ. Đánhgiá mức độ hiệu quả của doanh nghiệp trong hội nhập ASEAN chỉ ở mức trungbình nhưng đang thay đổi theo hướng tích cực. Về cơ hội khi AEC hình thành, cácdoanh nghiệp đặc biệt đánh giá cao sự mở rộng thị trường xuất khẩu và hợp táckinh doanh; về thách thức thì doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến vấn đề cạnhtranh với các doanh nghiệp các nước trong khối. Từ đó, bài viết đề xuất những lưuý đến các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thamgia quá trình hội nhập hiệu quả hơn.Từ khóa: Nhận thức doanh nghiệp, TP.HCM, Cộng đồng Kinh tế ASEANAEC1. Đặt vấn đềNăm 2015, với sự hình thànhCộng đồng Kinh tế ASEAN(ASEAN Economic Community,AEC), khối ASEAN sẽ trở thànhmột tổ chức hợp tác liên chínhphủ có mức độ ràng buộc pháplý và liên kết sâu rộng hơn, đó làmột thực thể chính trị - kinh tếgắn kết hướng đến một cộng đồng“thống nhất trong đa dạng”, mộttổ chức hợp tác khu vực mở và cóvai trò quan trọng ở châu Á - TháiBình Dương. Cộng đồng Kinh tếASEAN là một khối kinh tế khuvực của các quốc gia thành viênASEAN theo kế hoạch triển khaisẽ hình thành vào 31/12/2015. AEClà một trong ba trụ cột quan trọngcủa Cộng đồng ASEAN nhằmthực hiện các mục tiêu đề ra trongTầm nhìn ASEAN 2020, đồng thờikhẳng định ASEAN sẽ đẩy mạnhhợp tác và mở rộng quan hệ nhiềuhơn với các đối tác bên ngoài, vìmục tiêu hòa bình, ổn định và pháttriển cùng có lợi.AEC được thành lập với mụcđích là: (1) Tăng cường khả năngcạnh tranh của ASEAN, cải thiệnmôi trường đầu tư ở ASEAN; và(2) Thu hẹp khoảng cách phát triểngiữa các nước thành viên và đạtđược sự hội nhập kinh tế sâu hơntrong khu vực. Theo đó, bốn mụctiêu trụ cột của AEC được tuyên bốbao gồm: (1) Thị trường và cơ sởsản xuất thống nhất; (2) Một khuvực kinh tế cạnh tranh; (3) Một khuvực phát triển đồng đều; và (4) Hộinhập với nền kinh tế toàn cầu.Tất cả những điều này đặt cácdoanh nghiệp cả nước nói chungvà TP.HCM nói riêng trước nhữngcơ hội và thách thức phải vượt qua.Xét về cơ hội, sự hội nhập ASEANsâu rộng hơn nữa sẽ giúp doanhnghiệp VN có nhiều cơ hội về mởrộng thị trường hơn. Doanh nghiệpVN sẽ có cơ hội tiếp cận thị trườnghơn 600 triệu dân với sự lưu chuyểntự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư,vốn và lao động có tay nghề. Mặtkhác, chi phí lưu chuyển các loạihàng hóa, cả ở dạng nguyên liệu,chi phí trung gian cho tới thànhphẩm đều có những thuận lợi nhấtđịnh. Tuy nhiên, cơ hội cũng đồngthời có thể là thách thức đối vớiVN. Nhờ việc giao lưu hàng hóatrở nên thuận thuận tiện hơn và vớichi phí thấp hơn giữa các nước, cácnhà đầu tư có thể cân nhắc đầu tưSố 20 (30) - Tháng 01-02/2015 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP11Doanh Nghiệp VN Với Cộng Đồng Kinh Tế ASEANphát triển sản xuất một cách tậptrung tại những địa điểm thuận lợinhất về môi trường kinh doanh,tính nhất quán của chính sách, kinhtế vĩ mô ổn định, dồi dào nguồnvốn con người và nguồn nguyênliệu, sau đó vận chuyển sản phẩmđến những vùng khác nhau trongASEAN. Trước bối cảnh đó, VNchưa hẳn đã là một lựa chọn hấpdẫn đối với các nhà đầu tư nếu cáckhía cạnh nêu trên của VN khôngbộc lộ được chất lượng vượt trội,thì sau năm 2015, VN có nguy cơtrở thành địa bàn để tiêu thụ hànghóa thay vì là nơi đầu tư phát triểnsản xuất.TP.HCM không chỉ là trungtâm kinh tế, đầu mối giao lưu vàhội nhập quốc tế, có vị trí chiếnlược quan trọng, mà còn là đầutàu, động lực, có sức thu hút và sứclan tỏa lớn, đóng góp quan trọngcho cả nước về vật chất lẫn kinhnghiệm phát triển. Với độ tập trungcủa nhiều doanh nghiệp rất cao,do vậy, việc tìm hiểu về nhận thứccủa các doanh nghiệp trên địa bànTP.HCM về AEC trước cột mốcquan trọng là thành lập AEC làviệc cần thiết và cấp thiết giúp đưara những lưu ý cho doanh nghiệpvà các cơ quan hữu trách trong quátrình hội nhập.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu sử dụng phươngpháp tổng hợp thống kê nhữngthông tin sơ cấp để nhìn nhận sơ bộvề nhận thức của doanh nghiệp ởTP.HCM về cơ hội và thách thức,sự chuẩn bị và mức độ sẵn sàngkhi VN tham gia vào AEC, thôngqua điều tra phỏng vấn các doanhnghiệp. Thời gian thực hiện khảosát là 2 tháng (tháng 6 và tháng 7năm 2014), chọn mẫu thuận tiện.Các chủ điểm nghiên cứu baogồm nhận thức của các doanh12nghiệp về:- Công tác thông tin tuyên truyềnđối với việc hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức doanh nghiệp Cộng đồng Kinh tế ASEAN Công tác thông tin tuyên truyền Doanh nghiệp lĩnh vực thương mại dịch vụ Doanh nghiệp Việt Nam với AECTài liệu liên quan:
-
6 trang 82 0 0
-
26 trang 82 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
9 trang 49 0 0
-
Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
8 trang 44 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
3 trang 33 0 0
-
Nhân lực du lịch Việt Nam – cơ hội và thách thức trong cộng đồng ASEAN 2015
6 trang 32 0 0 -
Ngành bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
12 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0