![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhận thức về bệnh phong của người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh phong và mức độ kì thị đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong, tìm các yếu tố liên quan đến kiến thức và mức độ kì thị của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về bệnh phong của người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 NHẬN THỨC VỀ BỆNH PHONG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Nguyễn Thị Tuyết Sương,* Lê Ngọc Diệp** TÓM TẮT Mở đầu: Kon Tum là một trong những tỉnh có tỉ lệ lưu hành và tỉ lệ phát hiện bệnh cao nhất nước. Để góp phần nâng cao nhận thức về bệnh phong trong cộng đồng người dân nơi đây, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về bệnh phong của người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh phong và mức độ kì thị đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Tìm các yếu tố liên quan đến kiến thức và mức độ kì thị của người dân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 779 người dân từ 15 tuổi trở lên đang sinh sống tại thành phố Kon Tum từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012. Thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Kết quả nghiên cứu: Qua khảo sát 779 người, có 755 người đã từng nghe nói về bệnh phong. Trong 755 người đã từng nghe nói về bệnh phong có 80 người (10,6%) có kiến thức đúng về bệnh phong, 474 người (62,8%) có thái độ kì thị nhiều, 219 người (29%) có thái độ kì thị ít và 62 người (8,2%) không có thái độ kì thị đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Những người có trình độ học vấn cao, người trẻ tuổi, người được tuyên truyền có kiến thức về bệnh phong tốt hơn. Người có kiến thức về bệnh đúng không có thái độ kì thị nhiều như người có kiến thức không đúng. Kết luận: Tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh phong là 10,6%, đa số người dân (62,8%) có thái độ kì thị nhiều đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Có mối liên quan giữa độ tuổi, trình độ học vấn, vấn đề tuyên truyền với kiến thức và mức độ kì thị của người dân. Từ khóa: Bệnh phong, kiến thức, kì thị, cộng đồng ABSTRACT AWARENESS ON LEPROSY OF THE PEOPLE LIVING IN THE COMMUNITY OF KON TUM CITY, KON TUM. Nguyen Thi Tuyet Suong, Le Ngoc Diep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 416 - 422 Background: Kon Tum is one of the provinces having the highest prevalence and detection rate of leprosy in VietNam. In order to raise awareness on leprosy of the people living in this community, the study was carried out to survey the awareness on leprosy among the people in Kon Tum city, Kon Tum province. Objective: To identify proportion of the people with good knowledge of leprosy, and stigma level against persons affected by leprosy in the community and find out the factors related to people’s understanding and stigma level of the disease. Methods: A cross sectional study was carried out on a sample of 779 people, aged 15 years or older in Kon Tum city from 2/2012 to 5/2012. A questionnaire was used as the data collection instrument by direct interview. Results: Through the survey of 779 people, 755 people have ever heard about leprosy, 80 people (10.6%) had * Lớp Cao học Da Liễu, ĐHYD TPHCM ** Bộ môn Da Liễu ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: TS. Lê Ngọc Diệp ĐT: 0938106969 Email: drlengocdiep@gmail.com 416 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học right understanding about leprosy. 474 people (62.8%) had strong stigma, 219 (29%) had less stigma and 62 people (8.2%) had no stigma against persons affected by leprosy. The highly educated people, young people, communicated people have better understanding of leprosy. People with right understanding about the disease did not have strongly stigma as much as people with wrong understanding. Conclusion: There is 10.6% of community with right understanding about leprosy. Most people (62.8%) had strong stigma against persons affected by leprosy. There is a significant relationship between age, education, communication problems with people’s knowledge and the stigma level. Keywords: Leprosy, knowledge, stigma, community ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong hay còn gọi là bệnh Hansen là một bệnh nhiễm trùng do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển lâu dài và có thể để lại hậu quả tàn tật nếu phát hiện và điều trị muộn(5). Tại Việt Nam, tuy đã đạt được tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2000 nhưng bệnh phong ở một số tỉnh vẫn chưa giảm, nhất là một số tỉnh như Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận(1). Giáo dục cộng đồng là một trong các hoạt động trong chương trình phòng chống phong trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Năm 2002, Bộ Y Tế đã ban hành tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong của Việt Nam nhằm duy trì và nâng cao chất lượng công tác loại trừ bệnh phong gồm 4 tiêu chuẩn, trong đó tiêu chuẩn thứ tư là một tiêu chuẩn đánh giá sự hiểu biết trong cộng đồng (bao gồm: cán bộ xã, cán bộ y tế và học sinh trung học cơ sở) về bệnh phong(1). Tỉnh Kon Tum là một tỉnh miền núi nghèo có tỉ lệ bệnh nhân mới được phát hiện còn ở mức cao (3,11/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về bệnh phong của người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 NHẬN THỨC VỀ BỆNH PHONG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM Nguyễn Thị Tuyết Sương,* Lê Ngọc Diệp** TÓM TẮT Mở đầu: Kon Tum là một trong những tỉnh có tỉ lệ lưu hành và tỉ lệ phát hiện bệnh cao nhất nước. Để góp phần nâng cao nhận thức về bệnh phong trong cộng đồng người dân nơi đây, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về bệnh phong của người dân thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh phong và mức độ kì thị đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Tìm các yếu tố liên quan đến kiến thức và mức độ kì thị của người dân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 779 người dân từ 15 tuổi trở lên đang sinh sống tại thành phố Kon Tum từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2012. Thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi đã được soạn sẵn. Kết quả nghiên cứu: Qua khảo sát 779 người, có 755 người đã từng nghe nói về bệnh phong. Trong 755 người đã từng nghe nói về bệnh phong có 80 người (10,6%) có kiến thức đúng về bệnh phong, 474 người (62,8%) có thái độ kì thị nhiều, 219 người (29%) có thái độ kì thị ít và 62 người (8,2%) không có thái độ kì thị đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Những người có trình độ học vấn cao, người trẻ tuổi, người được tuyên truyền có kiến thức về bệnh phong tốt hơn. Người có kiến thức về bệnh đúng không có thái độ kì thị nhiều như người có kiến thức không đúng. Kết luận: Tỉ lệ người dân có kiến thức đúng về bệnh phong là 10,6%, đa số người dân (62,8%) có thái độ kì thị nhiều đối với người bị ảnh hưởng bởi bệnh phong. Có mối liên quan giữa độ tuổi, trình độ học vấn, vấn đề tuyên truyền với kiến thức và mức độ kì thị của người dân. Từ khóa: Bệnh phong, kiến thức, kì thị, cộng đồng ABSTRACT AWARENESS ON LEPROSY OF THE PEOPLE LIVING IN THE COMMUNITY OF KON TUM CITY, KON TUM. Nguyen Thi Tuyet Suong, Le Ngoc Diep * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 416 - 422 Background: Kon Tum is one of the provinces having the highest prevalence and detection rate of leprosy in VietNam. In order to raise awareness on leprosy of the people living in this community, the study was carried out to survey the awareness on leprosy among the people in Kon Tum city, Kon Tum province. Objective: To identify proportion of the people with good knowledge of leprosy, and stigma level against persons affected by leprosy in the community and find out the factors related to people’s understanding and stigma level of the disease. Methods: A cross sectional study was carried out on a sample of 779 people, aged 15 years or older in Kon Tum city from 2/2012 to 5/2012. A questionnaire was used as the data collection instrument by direct interview. Results: Through the survey of 779 people, 755 people have ever heard about leprosy, 80 people (10.6%) had * Lớp Cao học Da Liễu, ĐHYD TPHCM ** Bộ môn Da Liễu ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: TS. Lê Ngọc Diệp ĐT: 0938106969 Email: drlengocdiep@gmail.com 416 Chuyên Đề Nội Khoa I Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 Nghiên cứu Y học right understanding about leprosy. 474 people (62.8%) had strong stigma, 219 (29%) had less stigma and 62 people (8.2%) had no stigma against persons affected by leprosy. The highly educated people, young people, communicated people have better understanding of leprosy. People with right understanding about the disease did not have strongly stigma as much as people with wrong understanding. Conclusion: There is 10.6% of community with right understanding about leprosy. Most people (62.8%) had strong stigma against persons affected by leprosy. There is a significant relationship between age, education, communication problems with people’s knowledge and the stigma level. Keywords: Leprosy, knowledge, stigma, community ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong hay còn gọi là bệnh Hansen là một bệnh nhiễm trùng do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển lâu dài và có thể để lại hậu quả tàn tật nếu phát hiện và điều trị muộn(5). Tại Việt Nam, tuy đã đạt được tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2000 nhưng bệnh phong ở một số tỉnh vẫn chưa giảm, nhất là một số tỉnh như Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận(1). Giáo dục cộng đồng là một trong các hoạt động trong chương trình phòng chống phong trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Năm 2002, Bộ Y Tế đã ban hành tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong của Việt Nam nhằm duy trì và nâng cao chất lượng công tác loại trừ bệnh phong gồm 4 tiêu chuẩn, trong đó tiêu chuẩn thứ tư là một tiêu chuẩn đánh giá sự hiểu biết trong cộng đồng (bao gồm: cán bộ xã, cán bộ y tế và học sinh trung học cơ sở) về bệnh phong(1). Tỉnh Kon Tum là một tỉnh miền núi nghèo có tỉ lệ bệnh nhân mới được phát hiện còn ở mức cao (3,11/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhận thức về bệnh phong Mức độ kì thị bệnh phong Kiến thức bệnh phongTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0