Nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh trung học phổ thông vùng có nguy cơ thiên tai cao
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích kết quả thu được từ khảo sát thực trạng nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh THPT Trần Nhật Duật, tỉnh Yên Bái trên 3 cấp độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh đã có nhận thức tương đối đầy đủ về cách ứng phó với thiên tai ở cả ba cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng”. Còn tồn tại một số hạn chế trong nhận thức của học sinh mà gia đình, nhà trường và xã hội cần phải quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh trung học phổ thông vùng có nguy cơ thiên tai caoJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0195Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 87-94This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG CÓ NGUY CƠ THIÊN TAI CAO Nguyễn Thị Nhân Ái1 , Nguyễn Thị Uyên2 1 Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Du lịch - Sư phạm, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tóm tắt. Bài báo phân tích kết quả thu được từ khảo sát thực trạng nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh THPT Trần Nhật Duật, tỉnh Yên Bái trên 3 cấp độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh đã có nhận thức tương đối đầy đủ về cách ứng phó với thiên tai ở cả ba cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng”. Còn tồn tại một số hạn chế trong nhận thức của học sinh mà gia đình, nhà trường và xã hội cần phải quan tâm. Từ khóa: Thiên tai, ứng phó với thiên tai, nhận thức.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, ứng phó với thảm hỏa thiên tai và diễn biến phức tạp của biếnđổi khí hậu toàn cầu luôn là chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và các tổchức nghiên cứu trong và ngoài nước. Trên thế giới, những công trình nghiên cứu hiện có tập trung chủ yếu theo hướng: Tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với môi trường sống của con người và những nỗ lực của cộng đồng quốctế trong việc ngăn chặn những ảnh hưởng nguy hại do biến đổi khí hậu toàn cầu [9]; Các biện phápứng phó phù hợp với đặc điểm thiên tai và biến đổi khi hậu của mỗi nước [8]; Các biện pháp trợgiúp tâm lí cho người dân sau thiên tai [3, 4] Ở Việt Nam, vấn đề ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu được nghiên cứu tập trungtheo hướng dài hạn, chương trình mục tiêu quốc gia (đề án, chương trình, chiến lược. . . ) nhằmnâng cao khả năng ứng phó của người dân; ngăn chặn, giảm nhẹ tác động của thiên tai [5, 6, 7];Các biện pháp trợ giúp tâm lí và sức khỏe tâm thần cho người dân trong tình huống khẩn cấp dothiên tai [4]; Cung cấp kĩ năng ứng phó cần thiết để giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh [1, 2].Trong những nghiên cứu này, nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của người dân nói chung, họcsinh THPT nói riêng lại ít được bàn đến mặc dù đây là thành tố quan trọng của hoạt động phòngchống và giảm nhẹ hậu quả do thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra. Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu nhận thức về cách ứng phó với thiên tai trên đối tượng học sinh, lực lượng kế cận đôngđảo, những người chủ tương của gia đình và xã hội. Bài báo là một phần nghiên cứu của chúng tôivề nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh THPT vùng có nguy cơ thiên tai cao, trongNgày nhận bài: 7/8/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Nhân Ái, e-mail: nhanai77@gmail.com 87 Nguyễn Thị Nhân Ái, Nguyễn Thị Uyênđó chúng tôi trình bày nhận thức của học sinh trên 3 cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng” theo cáchtiếp cận của Bloom.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm 211 học sinh THPT Trần Nhật Duật, Yên Bái (vùngtrọng điểm có nguy cơ thiên tai cao) có chú ý đến sự phân bố theo giới tính và khối lớp. Cácphương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: PP nghiên cứu lí luận, PP chuyên gia, PPđiều tra bằng bảng hỏi, PP phỏng vấn sâu, PP nghiên cứu trường hợp và thống kê toán học. Trongđó phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng bảng hỏi với công cụ là phiếu trưng cầu ý kiếndành cho học sinh với độ tin cậy và độ giá trị là 0,83 - 0,94. Nhận thức của học sinh THPT về cáchứng phó với thiên tai được đề cập theo 3 cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng” và được đánh giá từmức độ nhận thức thấp đến mức độ nhận thức cao, với điểm quy ước tương ứng là từ 1 đến 5 điểm:Mức 1: Điểm trung bình từ 1 đến cận 1,8 (HS hầu như không “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng”); Mức 2:Điểm trung bình từ 1,8 đến cận 2,6 (HS ít “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng”); Mức 3: Điểm trung bình từ2,6 đến cận 3,4 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở một mức độ nhất định); Mức 4: Điểm trung bìnhtừ 3,4 đến cận 4,2 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở mức độ tương đối đầy đủ và sâu sắc); Mức 5:Điểm trung bình từ 4,2 đến cận 5 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở mức độ đầy đủ và sâu sắc).2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Đánh giá chung về mức độ nhận thức của học sinh THPT về cách ứng phó với thiên tai Bảng 1. Nhận thức của học sinh THPT Trần Nhật Duật về cách ứng phó với thiên tai Cấp độ Giới tính Khối lớp STT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh trung học phổ thông vùng có nguy cơ thiên tai caoJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0195Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 87-94This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHẬN THỨC VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG CÓ NGUY CƠ THIÊN TAI CAO Nguyễn Thị Nhân Ái1 , Nguyễn Thị Uyên2 1 Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Du lịch - Sư phạm, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tóm tắt. Bài báo phân tích kết quả thu được từ khảo sát thực trạng nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh THPT Trần Nhật Duật, tỉnh Yên Bái trên 3 cấp độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”. Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh đã có nhận thức tương đối đầy đủ về cách ứng phó với thiên tai ở cả ba cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng”. Còn tồn tại một số hạn chế trong nhận thức của học sinh mà gia đình, nhà trường và xã hội cần phải quan tâm. Từ khóa: Thiên tai, ứng phó với thiên tai, nhận thức.1. Mở đầu Trong những năm gần đây, ứng phó với thảm hỏa thiên tai và diễn biến phức tạp của biếnđổi khí hậu toàn cầu luôn là chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và các tổchức nghiên cứu trong và ngoài nước. Trên thế giới, những công trình nghiên cứu hiện có tập trung chủ yếu theo hướng: Tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với môi trường sống của con người và những nỗ lực của cộng đồng quốctế trong việc ngăn chặn những ảnh hưởng nguy hại do biến đổi khí hậu toàn cầu [9]; Các biện phápứng phó phù hợp với đặc điểm thiên tai và biến đổi khi hậu của mỗi nước [8]; Các biện pháp trợgiúp tâm lí cho người dân sau thiên tai [3, 4] Ở Việt Nam, vấn đề ứng phó với thiên tai và biến đổi khí hậu được nghiên cứu tập trungtheo hướng dài hạn, chương trình mục tiêu quốc gia (đề án, chương trình, chiến lược. . . ) nhằmnâng cao khả năng ứng phó của người dân; ngăn chặn, giảm nhẹ tác động của thiên tai [5, 6, 7];Các biện pháp trợ giúp tâm lí và sức khỏe tâm thần cho người dân trong tình huống khẩn cấp dothiên tai [4]; Cung cấp kĩ năng ứng phó cần thiết để giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh [1, 2].Trong những nghiên cứu này, nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của người dân nói chung, họcsinh THPT nói riêng lại ít được bàn đến mặc dù đây là thành tố quan trọng của hoạt động phòngchống và giảm nhẹ hậu quả do thiên tai và biến đổi khí hậu gây ra. Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu nhận thức về cách ứng phó với thiên tai trên đối tượng học sinh, lực lượng kế cận đôngđảo, những người chủ tương của gia đình và xã hội. Bài báo là một phần nghiên cứu của chúng tôivề nhận thức về cách ứng phó với thiên tai của học sinh THPT vùng có nguy cơ thiên tai cao, trongNgày nhận bài: 7/8/2015. Ngày nhận đăng: 12/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Nhân Ái, e-mail: nhanai77@gmail.com 87 Nguyễn Thị Nhân Ái, Nguyễn Thị Uyênđó chúng tôi trình bày nhận thức của học sinh trên 3 cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng” theo cáchtiếp cận của Bloom.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm 211 học sinh THPT Trần Nhật Duật, Yên Bái (vùngtrọng điểm có nguy cơ thiên tai cao) có chú ý đến sự phân bố theo giới tính và khối lớp. Cácphương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: PP nghiên cứu lí luận, PP chuyên gia, PPđiều tra bằng bảng hỏi, PP phỏng vấn sâu, PP nghiên cứu trường hợp và thống kê toán học. Trongđó phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng bảng hỏi với công cụ là phiếu trưng cầu ý kiếndành cho học sinh với độ tin cậy và độ giá trị là 0,83 - 0,94. Nhận thức của học sinh THPT về cáchứng phó với thiên tai được đề cập theo 3 cấp độ “biết”, “hiểu” và “vận dụng” và được đánh giá từmức độ nhận thức thấp đến mức độ nhận thức cao, với điểm quy ước tương ứng là từ 1 đến 5 điểm:Mức 1: Điểm trung bình từ 1 đến cận 1,8 (HS hầu như không “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng”); Mức 2:Điểm trung bình từ 1,8 đến cận 2,6 (HS ít “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng”); Mức 3: Điểm trung bình từ2,6 đến cận 3,4 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở một mức độ nhất định); Mức 4: Điểm trung bìnhtừ 3,4 đến cận 4,2 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở mức độ tương đối đầy đủ và sâu sắc); Mức 5:Điểm trung bình từ 4,2 đến cận 5 (HS “biết”/ “hiểu”/ “vận dụng” ở mức độ đầy đủ và sâu sắc).2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Đánh giá chung về mức độ nhận thức của học sinh THPT về cách ứng phó với thiên tai Bảng 1. Nhận thức của học sinh THPT Trần Nhật Duật về cách ứng phó với thiên tai Cấp độ Giới tính Khối lớp STT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng phó với thiên tai Nguy cơ thiên tai Sức khỏe tâm thần Ứng phó với biến đổi khí hậu Luật phòng chống thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số phương pháp tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu
4 trang 93 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
15 trang 63 0 0
-
9 trang 47 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 39 0 0 -
Quyết định 172/2007/QĐ-TTg năm 2007
29 trang 39 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 39 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
2 trang 35 0 0