![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhận thức về việc sử dụng biện pháp tránh thai của nữ công nhân Khmer có chồng tại xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương năm 2013
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc dù kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đã được lồng ghép vào dịch vụ y tế phổ thông nhưng vẫn còn một số nhóm dân cư chưa tiếp cận được các thông tin và dịch vụ về sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản như người di cư và người dân tộc thiểu số (DTTS). Vì vậy nghiên cứu này giúp tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) của nữ công nhân (CN) Khmer đang sống di cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về việc sử dụng biện pháp tránh thai của nữ công nhân Khmer có chồng tại xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương năm 2013 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 NHẬN THỨC VỀ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA NỮ CÔNG NHÂN KHMER CÓ CHỒNG TẠI XÃ HƯNG ĐỊNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2013 Trần Thị Mỹ Lệ*, Diệp Từ Mỹ*, Lê Nữ Thanh Uyên** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mặc dù kế hoạch hóa gia đình(KHHGĐ) đã được lồng ghép vào dịch vụ y tế phổ thông nhưng vẫn còn một số nhóm dân cư chưa tiếp cận được các thông tin và dịch vụ về sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản như người di cư và người dân tộc thiểu số (DTTS)(13). Nghiên cứu này giúp tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) của nữ công nhân (CN) Khmer đang sống di cư. Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức về việc sử dụng BPTT của nữ CN Khmer có chồng tại xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương. Phương pháp: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp chọn mẫu có chủ đích với 3 TLN, 9 PVS nữ CN Khmer sống tại khu nhà trọ (KNT) 509 xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương. Thời gian nghiên cứu từ 08/04/2013 đến 06/05/2013. Kết quả: Sự mong muốn có con trai, thiếu kiến thức về phương pháp tránh thai và nguồn cung cấp, tác dụng phụ, sự bất tiện khi sử dụng và chương trình Dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình (DS – KHHGĐ) chưa tiếp cận nhiều đến đối tượng là yếu tố hạn chế việc sử dụng BPTT. Điều kiện kinh tế gia đình và ý kiến của người thân xung quanh thúc đẩy việc sử dụng BPTT. Kết luận: Việc sử dụng BPTT bị ảnh hưởng bởi quan điểm về KHHGĐ, khả năng tiếp cận chương trình DS – KHHGĐ, sự tiếp cận và việc lựa chọn BPTT. Từ khóa: Biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình ABSTRACT AWARENESS OF CONTRACEPTIVE USEAMONG KHMER FEMALE WORKERS IN HUNG DINH COMMUNE, BINH DUONG PROVINCE IN 2013 Tran Thi My Le, Diep Tu My, Le Nu Thanh Uyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 695 ‐ 702 Background: Although family planning program has been integrated into national healthcare programs, information and services related to sexual health, reproductive health is not always reaching migrants and ethnic minorities (EM). This study aims to examine factors affecting contraceptive use of Khmer females who are currently migrant workers in Binh Duong province. Objectives: Examine awareness of using contraception’s among Khmer female workers who are married migrating to Hung Dinh commune, Binh Duong province. Method: Qualitative study was conducted with 3 focus groups and, 9 depth interviews on Khmer female workers living in boarding house 509 Hung Dinh commune, Binh Duong province. The data collection was carried out from 04/08/2013 to 05/06/2013. Results: The desire to have a son, a lack of knowledge about contraception and supplies, side effects of contraceptive methods, inconvenience while using contraception, and difficulty in accessing the population ‐ * bệnh viện Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh ** Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: CN. Trần Thị Mỹ Lệ ĐT: 01225424133 Email: violettran1508@gmail.com 694 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học family planning program were factors having a negative effect on contraceptive use. Economic conditions and suggestions from relatives were factors that may promote contraceptive use. Conclusion: Suggestions from family members, accessibility to the population ‐ family planning program, and choices of contraceptive methods are the factors effecting contraceptive use. . Keywords: contraception, family planning ĐẶT VẤNĐỀ Tính đến năm 2012, dân số của thế giới là 7.057.075.000. Trong đó, dân số của các nước chậm phát triển là 5.814.057.000 người(9). Điều này cho thấy việc tăng dân số đang là một vấn đề nghiêm trọng đối với các nước chậm phát triển trong đó có Việt Nam. Vì thế, chương trình KHHGĐ đã và đang được triển khai với công cụ quan trọng để thực hiện là BPTT. Theo báo cáo của Tổng cục dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình, ở các nước đang phát triển có khoảng 57% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ muốn sử dụng BPTT để tránh sinh con trong hai năm tới, khoảng 26% phụ nữ chưa được tiếp cận chương trình KHHGĐ, nhất là ở các nhóm trẻ vị thành niên, người nghèo, người di cư và các dân tộc thiểu số. Đáp ứng nhu cầu chưa được đáp ứng này sẽ giúp giảm bớt 53 triệu lượt có thai không mong muốn và khoảng 100.000 ca tử vong mẹ mỗi năm(11). Kết quả thực hiện DS‐KHHGĐ những tháng đầu năm 2012 thấp hơn so với cùng kỳ năm trước(10), nguyên nhân của việc sử dụng BPTT giảm có thể là do mong muốn có thêm con, việc phản đối sử dụng do vấn đề tôn giáo hay văn hóa, thiếu kiến thức về phương pháp hoặc nơi cung cấp BPTT(1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về việc sử dụng biện pháp tránh thai của nữ công nhân Khmer có chồng tại xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương năm 2013 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 NHẬN THỨC VỀ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA NỮ CÔNG NHÂN KHMER CÓ CHỒNG TẠI XÃ HƯNG ĐỊNH, TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2013 Trần Thị Mỹ Lệ*, Diệp Từ Mỹ*, Lê Nữ Thanh Uyên** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Mặc dù kế hoạch hóa gia đình(KHHGĐ) đã được lồng ghép vào dịch vụ y tế phổ thông nhưng vẫn còn một số nhóm dân cư chưa tiếp cận được các thông tin và dịch vụ về sức khỏe tình dục, sức khỏe sinh sản như người di cư và người dân tộc thiểu số (DTTS)(13). Nghiên cứu này giúp tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) của nữ công nhân (CN) Khmer đang sống di cư. Mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức về việc sử dụng BPTT của nữ CN Khmer có chồng tại xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương. Phương pháp: Nghiên cứu định tính bằng phương pháp chọn mẫu có chủ đích với 3 TLN, 9 PVS nữ CN Khmer sống tại khu nhà trọ (KNT) 509 xã Hưng Định, tỉnh Bình Dương. Thời gian nghiên cứu từ 08/04/2013 đến 06/05/2013. Kết quả: Sự mong muốn có con trai, thiếu kiến thức về phương pháp tránh thai và nguồn cung cấp, tác dụng phụ, sự bất tiện khi sử dụng và chương trình Dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình (DS – KHHGĐ) chưa tiếp cận nhiều đến đối tượng là yếu tố hạn chế việc sử dụng BPTT. Điều kiện kinh tế gia đình và ý kiến của người thân xung quanh thúc đẩy việc sử dụng BPTT. Kết luận: Việc sử dụng BPTT bị ảnh hưởng bởi quan điểm về KHHGĐ, khả năng tiếp cận chương trình DS – KHHGĐ, sự tiếp cận và việc lựa chọn BPTT. Từ khóa: Biện pháp tránh thai, kế hoạch hóa gia đình ABSTRACT AWARENESS OF CONTRACEPTIVE USEAMONG KHMER FEMALE WORKERS IN HUNG DINH COMMUNE, BINH DUONG PROVINCE IN 2013 Tran Thi My Le, Diep Tu My, Le Nu Thanh Uyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 695 ‐ 702 Background: Although family planning program has been integrated into national healthcare programs, information and services related to sexual health, reproductive health is not always reaching migrants and ethnic minorities (EM). This study aims to examine factors affecting contraceptive use of Khmer females who are currently migrant workers in Binh Duong province. Objectives: Examine awareness of using contraception’s among Khmer female workers who are married migrating to Hung Dinh commune, Binh Duong province. Method: Qualitative study was conducted with 3 focus groups and, 9 depth interviews on Khmer female workers living in boarding house 509 Hung Dinh commune, Binh Duong province. The data collection was carried out from 04/08/2013 to 05/06/2013. Results: The desire to have a son, a lack of knowledge about contraception and supplies, side effects of contraceptive methods, inconvenience while using contraception, and difficulty in accessing the population ‐ * bệnh viện Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh ** Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: CN. Trần Thị Mỹ Lệ ĐT: 01225424133 Email: violettran1508@gmail.com 694 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học family planning program were factors having a negative effect on contraceptive use. Economic conditions and suggestions from relatives were factors that may promote contraceptive use. Conclusion: Suggestions from family members, accessibility to the population ‐ family planning program, and choices of contraceptive methods are the factors effecting contraceptive use. . Keywords: contraception, family planning ĐẶT VẤNĐỀ Tính đến năm 2012, dân số của thế giới là 7.057.075.000. Trong đó, dân số của các nước chậm phát triển là 5.814.057.000 người(9). Điều này cho thấy việc tăng dân số đang là một vấn đề nghiêm trọng đối với các nước chậm phát triển trong đó có Việt Nam. Vì thế, chương trình KHHGĐ đã và đang được triển khai với công cụ quan trọng để thực hiện là BPTT. Theo báo cáo của Tổng cục dân số ‐ Kế hoạch hóa gia đình, ở các nước đang phát triển có khoảng 57% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ muốn sử dụng BPTT để tránh sinh con trong hai năm tới, khoảng 26% phụ nữ chưa được tiếp cận chương trình KHHGĐ, nhất là ở các nhóm trẻ vị thành niên, người nghèo, người di cư và các dân tộc thiểu số. Đáp ứng nhu cầu chưa được đáp ứng này sẽ giúp giảm bớt 53 triệu lượt có thai không mong muốn và khoảng 100.000 ca tử vong mẹ mỗi năm(11). Kết quả thực hiện DS‐KHHGĐ những tháng đầu năm 2012 thấp hơn so với cùng kỳ năm trước(10), nguyên nhân của việc sử dụng BPTT giảm có thể là do mong muốn có thêm con, việc phản đối sử dụng do vấn đề tôn giáo hay văn hóa, thiếu kiến thức về phương pháp hoặc nơi cung cấp BPTT(1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Biện pháp tránh thai Kế hoạch hóa gia đình Nữ công nhân Khmer Sức khỏe sinh sản người di cưTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
58 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0