Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho các hàm ý quản trị góp phần hoạch định nhân lực và giúp tăng hiệu quả công tác của giảng viên trong Trường. Số liệu nghiên cứu được thu thập qua kết quả khảo sát trực tiếp từ 174 giảng viên đang công tác tại Trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Phan Thị Hồng Nhung1, Nguyễn Văn Điệp1* Nguyễn Thị Kim An1, Nguyễn Xuân Tiền1 và Đào Duy Huân2 Phòng Quản trị thiết bị, Trường Đại học Tây Đô Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (*Email: nvdiep@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/4/2021Ngày phản biện: 01/6/2021Ngày duyệt đăng: 28/6/2021TÓM TẮTNghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho các hàm ý quản trị gópphần hoạch định nhân lực và giúp tăng hiệu quả công tác của giảng viên trong Trường. Sốliệu nghiên cứu được thu thập qua kết quả khảo sát trực tiếp từ 174 giảng viên đang côngtác tại Trường. Số liệu được phân tích qua kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, môhình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quảphân tích cho thấy các nhân tố tác động tích cực đến sự hài lòng trong công việc của giảngviên bao gồm năm nhân tố: Chính sách và cơ hội, tiền lương, đồng nghiệp, bản chất côngviệc và môi trường và điều kiện làm việc. Một số hàm ý quản trị được đề xuất nhằm tăng sựhài lòng của giảng viên trong Trường.Từ khóa: Giảng viên, nhân tố ảnh hưởng, sự hài lòng, Trường Đại học Tây ĐôTrích dẫn: Phan Thị Hồng Nhung, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Kim An, Nguyễn Xuân Tiền và Đào Duy Huân, 2021. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 162-180.* Ths. Nguyễn Văn Điệp – Chuyên viên Phòng Quản trị thiết bị, Trường Đại học Tây Đô 162Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trường phải ra Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu sức cải tiến tổ chức quản lý nhân sự cả vềtrong giai đoạn hiện nay được diễn ra trên số lượng lẫn chất lượng và nâng cao sựnhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, khoa hài lòng trong công việc của đội ngũ giảnghọc công nghệ và cả lĩnh vực giáo dục. viên trong nhà trường.Trong giai đoạn hiện nay, môi trường Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tíchcạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, sự ổn các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòngđịnh và phát triển nguồn nhân lực đối với trong công việc của giảng viên Trườngcác trường đại học nói chung và Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho cácĐại học Tây Đô nói riêng trở nên cấp hàm ý quản trị góp phần hoạch định nhânbách, có tính quyết định sự thành bại về lực và giúp tăng hiệu quả công tác củachất lượng của nền giáo dục nước ta giảng viên trong Trường. Trong những năm gần đây, Trường Đại 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhọc Tây Đô đã đạt được nhiều kết quả và 2.1. Phương pháp nghiên cứu địnhhiệu quả trong hoạt động đào tạo nguồn tínhnhân lực chất lượng cho xã hội. Trường Số liệu sơ cấp, sử dụng trong nghiêncũng đã góp phần giải quyết những vấn đề cứu được thu thập trên cơ sở chọn mẫubức xúc của xã hội đó là cung cấp nguồn thuận tiện từ 174 giảng viên đang làm việcnhân lực có chất lượng, thúc đẩy chuyển tại Trường. Kết quả nghiên cứu sơ bộ sửdịch cơ cấu kinh tế ổn định chính trị - trật dụng phương pháp định tính được thựctự an toàn xã hội, gắn lợi ích nhà trường hiện thông qua phương pháp thảo luậnvới lợi ích xã hội là một vấn đề có ý nghĩa nhóm. Tham khảo ý kiến của 5 chuyên giarất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tuy có kinh nghiệm trong hoạt giảng dạy nóinhiên, Trường Đại học Tây Đô đang đứng riêng và kinh nghiệm hoạt động giáo dụctrước những thách thức to lớn với sự cạnh đại học nói chung và nhóm thảo luận gồmtranh ngày càng khốc liệt về nguồn nhân gồm 30 giảng viên tại Trường Đại họclực của thị trường trong nước và quốc tế, Tây Đô. Bản chất công việc Tiền lương, thưởng và phụ cấp Quan hệ đồng nghiệp Sự hài lòng công việc của Sự quan tâm của lãnh đạo giảng viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây ĐôTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Phan Thị Hồng Nhung1, Nguyễn Văn Điệp1* Nguyễn Thị Kim An1, Nguyễn Xuân Tiền1 và Đào Duy Huân2 Phòng Quản trị thiết bị, Trường Đại học Tây Đô Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Tây Đô (*Email: nvdiep@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/4/2021Ngày phản biện: 01/6/2021Ngày duyệt đăng: 28/6/2021TÓM TẮTNghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong côngviệc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho các hàm ý quản trị gópphần hoạch định nhân lực và giúp tăng hiệu quả công tác của giảng viên trong Trường. Sốliệu nghiên cứu được thu thập qua kết quả khảo sát trực tiếp từ 174 giảng viên đang côngtác tại Trường. Số liệu được phân tích qua kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, môhình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quảphân tích cho thấy các nhân tố tác động tích cực đến sự hài lòng trong công việc của giảngviên bao gồm năm nhân tố: Chính sách và cơ hội, tiền lương, đồng nghiệp, bản chất côngviệc và môi trường và điều kiện làm việc. Một số hàm ý quản trị được đề xuất nhằm tăng sựhài lòng của giảng viên trong Trường.Từ khóa: Giảng viên, nhân tố ảnh hưởng, sự hài lòng, Trường Đại học Tây ĐôTrích dẫn: Phan Thị Hồng Nhung, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Kim An, Nguyễn Xuân Tiền và Đào Duy Huân, 2021. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với công việc của giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 162-180.* Ths. Nguyễn Văn Điệp – Chuyên viên Phòng Quản trị thiết bị, Trường Đại học Tây Đô 162Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đòi hỏi Ban giám hiệu nhà trường phải ra Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu sức cải tiến tổ chức quản lý nhân sự cả vềtrong giai đoạn hiện nay được diễn ra trên số lượng lẫn chất lượng và nâng cao sựnhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, khoa hài lòng trong công việc của đội ngũ giảnghọc công nghệ và cả lĩnh vực giáo dục. viên trong nhà trường.Trong giai đoạn hiện nay, môi trường Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tíchcạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, sự ổn các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòngđịnh và phát triển nguồn nhân lực đối với trong công việc của giảng viên Trườngcác trường đại học nói chung và Trường Đại học Tây Đô, cung cấp cơ sở cho cácĐại học Tây Đô nói riêng trở nên cấp hàm ý quản trị góp phần hoạch định nhânbách, có tính quyết định sự thành bại về lực và giúp tăng hiệu quả công tác củachất lượng của nền giáo dục nước ta giảng viên trong Trường. Trong những năm gần đây, Trường Đại 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhọc Tây Đô đã đạt được nhiều kết quả và 2.1. Phương pháp nghiên cứu địnhhiệu quả trong hoạt động đào tạo nguồn tínhnhân lực chất lượng cho xã hội. Trường Số liệu sơ cấp, sử dụng trong nghiêncũng đã góp phần giải quyết những vấn đề cứu được thu thập trên cơ sở chọn mẫubức xúc của xã hội đó là cung cấp nguồn thuận tiện từ 174 giảng viên đang làm việcnhân lực có chất lượng, thúc đẩy chuyển tại Trường. Kết quả nghiên cứu sơ bộ sửdịch cơ cấu kinh tế ổn định chính trị - trật dụng phương pháp định tính được thựctự an toàn xã hội, gắn lợi ích nhà trường hiện thông qua phương pháp thảo luậnvới lợi ích xã hội là một vấn đề có ý nghĩa nhóm. Tham khảo ý kiến của 5 chuyên giarất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tuy có kinh nghiệm trong hoạt giảng dạy nóinhiên, Trường Đại học Tây Đô đang đứng riêng và kinh nghiệm hoạt động giáo dụctrước những thách thức to lớn với sự cạnh đại học nói chung và nhóm thảo luận gồmtranh ngày càng khốc liệt về nguồn nhân gồm 30 giảng viên tại Trường Đại họclực của thị trường trong nước và quốc tế, Tây Đô. Bản chất công việc Tiền lương, thưởng và phụ cấp Quan hệ đồng nghiệp Sự hài lòng công việc của Sự quan tâm của lãnh đạo giảng viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự hài lòng với công việc của giảng viên Chất lượng dạy học Đo lường sự hài lòng khách hàng Đào tạo nguồn nhân lực Năng lực chuyên mônGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
10 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 151 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 149 0 0 -
18 trang 124 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 112 0 0 -
109 trang 111 0 0
-
11 trang 67 0 0
-
6 trang 66 0 0