Nhân tố tác động đến sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm đầu thế kỉ XXI
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một cách khái quát quá trình tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm đầu thế kỉ XXI. Trên cơ sở đó, các tác giả tập trung phân tích nhằm làm sáng tỏ những nhân tố chủ yếu thúc đẩy Iran tăng cường sức mạnh quân sự của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố tác động đến sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm đầu thế kỉ XXI TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN SỰ TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH QUÂN SỰ CỦA IRAN TRONG NHỮNG NĂM ðẦU THẾ KỈ XXI Nguyễn Văn Tận Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Trần Ngọc Vĩ Học viên cao học, Trường ðại học Sư phạm, ðại học Huế TÓM TẮT Bài viết trình bày một cách khái quát quá trình tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI. Trên cơ sở ñó, chúng tôi tập trung phân tích nhằm làm sáng tỏ những nhân tố chủ yếu thúc ñẩy Iran tăng cường sức mạnh quân sự của mình ñó là: Sự bất ổn của tình hình quốc tế và sự tăng cường sức mạnh quân sự trên thế giới; Sự bất ổn và tăng cường mua sắm vũ khí ở khu vực Trung ðông; Chính sách ñối ngoại thù ñịch của Mỹ ñối với Iran. Qua ñó, giúp bạn ñọc có cách nhìn khách quan và tương ñối ñầy ñủ về sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI, trong bối cảnh khu vực Trung ðông ñang trở nên hết sức phức tạp và quan hệ giữa Iran với các nước phương Tây ñang ngày càng căng thẳng xung quanh chương trình hạt nhân của nước này. 1. Khái quát về quá trình tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI Trong những năm gần ñây, các phương tiện thông tin ñã thường xuyên ñưa tin, bình luận về các cuộc tập trận, thử nghiệm và sử dụng nhiều loại vũ khí mới do Iran tự sản xuất. Nhất là khi vấn ñề hạt nhân trở nên căng thẳng (từ năm 2006) thì các cuộc tập trận và thử vũ khí của Iran cũng diễn ra thường xuyên hơn. Gần ñây nhất là các cuộc tập trận tên lửa “ðại giáo ñồ 4” (27 và 28/9/2009), cuộc tập trận phòng không “Asemane Velayat 2” (22/11/2009), cuộc tập trận “Nhà tiên tri vĩ ñại 5” (22-24/4/2010). Trong các cuộc tập trận ngoài nâng cao khả năng tác chiến cho quân ñội, Iran còn tranh thủ thử nghiệm và ñưa vào sử dụng nhiều loại vũ khí mới hiện ñại, mà trước hết là lực lượng tên lửa. Các loại tên lửa trong quân ñội Iran hết sức ña dạng, từ tên lửa phòng không vác vai Misagh 2, tên lửa chống tàu chiến C-802, tên lửa tầm ngắn là Zalzal-1 và Fajr-5 (có khẳ năng bắn tới các căn cứ quân sự của Mỹ ở vùng Vịnh cũng như miền ðông Saudi Arabia), ñến tên lửa ñạn ñạo Fajr-3 MIRV, Fajr-3. Các loại tên lửa Tondar và Fateh 110, Shahab-1 và Shahab-2 và Shahab-3 ñược Iran liên tiếp thử nghiệm. Trong ñó, Shahab-3 là loại tên lửa có thể mang theo ñầu ñạn với tầm bắn từ 1.300 ñến 2.000 km, có khả 139 năng tấn công các mục tiêu tại I-xra-en, phần lớn các nước A-rập và một phần lãnh thổ châu Âu. Hơn thế nữa, Iran còn tuyên bố thử nghiệm thành công một khẩu ñội tên lửa phòng không ñược thiết kế trên cơ sở hệ thống S-200 mua của Nga trước ñó ñược nâng lên mức tương ñương S-300*, Hệ thống này có thể bắn hạ máy bay, tên lửa hành trình và ñầu ñạn tên lửa ñạn ñạo ở tầm bắn 145 km và ñộ cao khoảng 30.000 mét. Theo các quan chức Mỹ, Iran ñã tiếp nhận các tên lửa hiện ñại từ CHDCND Triều Tiên, gọi là BM-25, vốn có tầm bắn lên ñến 4.000 km. Cùng với tên lửa, Iran giới thiệu các loại máy bay do nước này tự sản xuất. Máy bay chiến ñấu Saegheh ra ñời năm 2006 (hiện nay ñang ñược sản xuất hàng loạt loại thế hệ thứ 4 và thứ 5 với tính năng kỹ thuật và chiến thuật ñược ñánh giá là tốt hơn máy bay F-18 của Mỹ). Máy bay không người lái Karra còn gọi là “Sứ giả thần chết”, có thể chở 4 tên lửa hành trình có tầm bay 1.000 km, ñược giới thiệu (22-8-2010). Ngoài ra, Iran ñã mua máy bay tiêm kích loại J-7M, máy bay vận tải quân sự Y12 của Trung Quốc... Mua các máy bay chiến ñấu và máy bay tiếp dầu trị giá ít nhất 1 tỷ USD từ Nga, bao gồm 250 máy bay chiến ñấu tầm xa Su-30. Với thỏa thuận trên ñã nâng khả năng không lực của Iran lên ngang bằng với khả năng không lực của Israen. Iran ñang tiến hành nâng cấp các loại máy bay hiện có như máy bay tiêm kích F-14 Tomcat do Mỹ sản xuất sẽ ñược trang bị thêm bom thông minh thế hệ mới Qased do Iran chế tạo, máy bay tiêm kích Mig-29 nhập về từ Nga... Ngoài việc tăng cường sức chiến ñấu trên không, thì Iran cũng tăng cường sức mạnh của lực lượng lục quân, hải quân. Lực lượng lục quân cũng ñược trang bị thêm các loại ñại bác 155mm, xe tăng hạng trung T95 từ Trung Quốc, hệ thống pháo phản lực bắn loạt (MLRS), nâng cấp xe tăng T-72 của Liên Xô trước ñây thành xe tăng Safir-74 của Iran... Sức chiến ñấu của hải quân cũng ñược cải thiện ñáng kể. Iran ñã tự chế tạo ñược tàu ngầm hạng trung Ghaem thế hệ mới có khả năng bắn các loại ngư lôi và tên lửa với ñội ñặc nhiệm trên tàu (2008). Sản phẩm mới trong cuộc tập trân ngày 22 ñến 24-42010, chiến hạm “siêu tốc” Ya Mahdi, chiến hạm này có thê tàng hình trước các hệ thống ra ña ñể tấn công phá hủy các mục tiêu. Ngày 23/8/2010, Iran ñã khai trương các dây chuyền sản xuất hàng loạt hai loại tàu tấn công cao tốc trang bị tên lửa là Seraj và Zolfaghar. Các loại tàu tàu ngầm mini Ghadeer do nước này sản xuất, dễ dàng hoạt ñộng trong vùng nước nông, hay tàu chiến hiện ñại như 3 chiếc tàu ngầm lớp Kilo của Nga cũng ñược trang bị cho hải quân. Sức * S-300 là tổ hợp tên lửa phòng không do Nga chế tạo, có khả năng tiêu diệt các mục tiêu tên lửa ñạn ñạo, và ñược coi là một trong những hệ thống tên lửa chống máy bay mạnh nhất hiện tại. Ra-ña của nó có khả năng ñồng thời theo dõi ñến 100 mục tiêu, hoặc 12 trong khi tham gia. Thời gian triển khai S-300 là 5 phút. Các tên lửa S-300 là các vòng kín và không cần bảo trì trong suốt thời gian sử dụng chúng. 140 mạnh của hải quân Iran ñược nâng cao khi nước này ñã khánh thành một căn cứ hải quân mới tại cảng Jask vào ngày 27/10/2010, ñây là căn cứ có tầm quan trọng chiến lược nằm ở phía ðông Eo biển Hormuz, miền Nam Iran. Như vậy, một ñiều dễ nhận thấy là các loại vũ khí mới trang bị cho quân ñội của Iran chủ yếu là do nước này tự sản xuất. Từ năm 1992, ngành công nghiệp quân sự Iran ñã tự sản xuất ñược các loại xe tăng, vũ khí, trang bị cá nhân, các tên lửa dẫn hướng, các tầu ngầm, các máy bay chiến ñấu. 2. Những nhân tố chủ yếu thúc ñẩy sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran Việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố tác động đến sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm đầu thế kỉ XXI TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011 NHÂN TỐ TÁC ðỘNG ðẾN SỰ TĂNG CƯỜNG SỨC MẠNH QUÂN SỰ CỦA IRAN TRONG NHỮNG NĂM ðẦU THẾ KỈ XXI Nguyễn Văn Tận Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Trần Ngọc Vĩ Học viên cao học, Trường ðại học Sư phạm, ðại học Huế TÓM TẮT Bài viết trình bày một cách khái quát quá trình tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI. Trên cơ sở ñó, chúng tôi tập trung phân tích nhằm làm sáng tỏ những nhân tố chủ yếu thúc ñẩy Iran tăng cường sức mạnh quân sự của mình ñó là: Sự bất ổn của tình hình quốc tế và sự tăng cường sức mạnh quân sự trên thế giới; Sự bất ổn và tăng cường mua sắm vũ khí ở khu vực Trung ðông; Chính sách ñối ngoại thù ñịch của Mỹ ñối với Iran. Qua ñó, giúp bạn ñọc có cách nhìn khách quan và tương ñối ñầy ñủ về sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI, trong bối cảnh khu vực Trung ðông ñang trở nên hết sức phức tạp và quan hệ giữa Iran với các nước phương Tây ñang ngày càng căng thẳng xung quanh chương trình hạt nhân của nước này. 1. Khái quát về quá trình tăng cường sức mạnh quân sự của Iran trong những năm ñầu thế kỉ XXI Trong những năm gần ñây, các phương tiện thông tin ñã thường xuyên ñưa tin, bình luận về các cuộc tập trận, thử nghiệm và sử dụng nhiều loại vũ khí mới do Iran tự sản xuất. Nhất là khi vấn ñề hạt nhân trở nên căng thẳng (từ năm 2006) thì các cuộc tập trận và thử vũ khí của Iran cũng diễn ra thường xuyên hơn. Gần ñây nhất là các cuộc tập trận tên lửa “ðại giáo ñồ 4” (27 và 28/9/2009), cuộc tập trận phòng không “Asemane Velayat 2” (22/11/2009), cuộc tập trận “Nhà tiên tri vĩ ñại 5” (22-24/4/2010). Trong các cuộc tập trận ngoài nâng cao khả năng tác chiến cho quân ñội, Iran còn tranh thủ thử nghiệm và ñưa vào sử dụng nhiều loại vũ khí mới hiện ñại, mà trước hết là lực lượng tên lửa. Các loại tên lửa trong quân ñội Iran hết sức ña dạng, từ tên lửa phòng không vác vai Misagh 2, tên lửa chống tàu chiến C-802, tên lửa tầm ngắn là Zalzal-1 và Fajr-5 (có khẳ năng bắn tới các căn cứ quân sự của Mỹ ở vùng Vịnh cũng như miền ðông Saudi Arabia), ñến tên lửa ñạn ñạo Fajr-3 MIRV, Fajr-3. Các loại tên lửa Tondar và Fateh 110, Shahab-1 và Shahab-2 và Shahab-3 ñược Iran liên tiếp thử nghiệm. Trong ñó, Shahab-3 là loại tên lửa có thể mang theo ñầu ñạn với tầm bắn từ 1.300 ñến 2.000 km, có khả 139 năng tấn công các mục tiêu tại I-xra-en, phần lớn các nước A-rập và một phần lãnh thổ châu Âu. Hơn thế nữa, Iran còn tuyên bố thử nghiệm thành công một khẩu ñội tên lửa phòng không ñược thiết kế trên cơ sở hệ thống S-200 mua của Nga trước ñó ñược nâng lên mức tương ñương S-300*, Hệ thống này có thể bắn hạ máy bay, tên lửa hành trình và ñầu ñạn tên lửa ñạn ñạo ở tầm bắn 145 km và ñộ cao khoảng 30.000 mét. Theo các quan chức Mỹ, Iran ñã tiếp nhận các tên lửa hiện ñại từ CHDCND Triều Tiên, gọi là BM-25, vốn có tầm bắn lên ñến 4.000 km. Cùng với tên lửa, Iran giới thiệu các loại máy bay do nước này tự sản xuất. Máy bay chiến ñấu Saegheh ra ñời năm 2006 (hiện nay ñang ñược sản xuất hàng loạt loại thế hệ thứ 4 và thứ 5 với tính năng kỹ thuật và chiến thuật ñược ñánh giá là tốt hơn máy bay F-18 của Mỹ). Máy bay không người lái Karra còn gọi là “Sứ giả thần chết”, có thể chở 4 tên lửa hành trình có tầm bay 1.000 km, ñược giới thiệu (22-8-2010). Ngoài ra, Iran ñã mua máy bay tiêm kích loại J-7M, máy bay vận tải quân sự Y12 của Trung Quốc... Mua các máy bay chiến ñấu và máy bay tiếp dầu trị giá ít nhất 1 tỷ USD từ Nga, bao gồm 250 máy bay chiến ñấu tầm xa Su-30. Với thỏa thuận trên ñã nâng khả năng không lực của Iran lên ngang bằng với khả năng không lực của Israen. Iran ñang tiến hành nâng cấp các loại máy bay hiện có như máy bay tiêm kích F-14 Tomcat do Mỹ sản xuất sẽ ñược trang bị thêm bom thông minh thế hệ mới Qased do Iran chế tạo, máy bay tiêm kích Mig-29 nhập về từ Nga... Ngoài việc tăng cường sức chiến ñấu trên không, thì Iran cũng tăng cường sức mạnh của lực lượng lục quân, hải quân. Lực lượng lục quân cũng ñược trang bị thêm các loại ñại bác 155mm, xe tăng hạng trung T95 từ Trung Quốc, hệ thống pháo phản lực bắn loạt (MLRS), nâng cấp xe tăng T-72 của Liên Xô trước ñây thành xe tăng Safir-74 của Iran... Sức chiến ñấu của hải quân cũng ñược cải thiện ñáng kể. Iran ñã tự chế tạo ñược tàu ngầm hạng trung Ghaem thế hệ mới có khả năng bắn các loại ngư lôi và tên lửa với ñội ñặc nhiệm trên tàu (2008). Sản phẩm mới trong cuộc tập trân ngày 22 ñến 24-42010, chiến hạm “siêu tốc” Ya Mahdi, chiến hạm này có thê tàng hình trước các hệ thống ra ña ñể tấn công phá hủy các mục tiêu. Ngày 23/8/2010, Iran ñã khai trương các dây chuyền sản xuất hàng loạt hai loại tàu tấn công cao tốc trang bị tên lửa là Seraj và Zolfaghar. Các loại tàu tàu ngầm mini Ghadeer do nước này sản xuất, dễ dàng hoạt ñộng trong vùng nước nông, hay tàu chiến hiện ñại như 3 chiếc tàu ngầm lớp Kilo của Nga cũng ñược trang bị cho hải quân. Sức * S-300 là tổ hợp tên lửa phòng không do Nga chế tạo, có khả năng tiêu diệt các mục tiêu tên lửa ñạn ñạo, và ñược coi là một trong những hệ thống tên lửa chống máy bay mạnh nhất hiện tại. Ra-ña của nó có khả năng ñồng thời theo dõi ñến 100 mục tiêu, hoặc 12 trong khi tham gia. Thời gian triển khai S-300 là 5 phút. Các tên lửa S-300 là các vòng kín và không cần bảo trì trong suốt thời gian sử dụng chúng. 140 mạnh của hải quân Iran ñược nâng cao khi nước này ñã khánh thành một căn cứ hải quân mới tại cảng Jask vào ngày 27/10/2010, ñây là căn cứ có tầm quan trọng chiến lược nằm ở phía ðông Eo biển Hormuz, miền Nam Iran. Như vậy, một ñiều dễ nhận thấy là các loại vũ khí mới trang bị cho quân ñội của Iran chủ yếu là do nước này tự sản xuất. Từ năm 1992, ngành công nghiệp quân sự Iran ñã tự sản xuất ñược các loại xe tăng, vũ khí, trang bị cá nhân, các tên lửa dẫn hướng, các tầu ngầm, các máy bay chiến ñấu. 2. Những nhân tố chủ yếu thúc ñẩy sự tăng cường sức mạnh quân sự của Iran Việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh quân sự Tăng cường sức mạnh quân sự Nhân tố tác động Tăng cường sức mạnh quân sự của Iran Tăng ngân sách quốc phòngTài liệu liên quan:
-
Vai trò của lực lượng dân quân, tự vệ thủ đô Hà Nội trong trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
8 trang 22 0 0 -
Các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam
8 trang 18 0 0 -
Ebook Sức mạnh quân sự và toàn cầu hóa: Tiếng nói bè bạn - Phần 2
70 trang 18 0 0 -
Luận văn: Những nhân tố tác động và biện pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay
51 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Tìm hiểu tình báo Mỹ trong kỷ nguyên khủng bố: Phần 1
281 trang 16 0 0 -
Ebook Sức mạnh quân sự và toàn cầu hóa: Tiếng nói bè bạn - Phần 1
76 trang 16 0 0 -
0 trang 16 0 0
-
25 trang 15 0 0
-
Các yếu tố tác động đến công tác duy trì nhân tài của các doanh nghiệp dệt may ở Đồng Nai
7 trang 13 0 0