Nhân tố tác động tới chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại của doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào đến chính sách tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 326 công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và dữ liệu bảng cho các doanh nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.0. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Fixed Effect (FE) và phương pháp Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp ước lượng GMM (Two-Step Generalized Method Of Moments) đối với dữ liệu bảng để tăng tính vững chắc cho mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy dự phòng phải thu khó đòi, tài chính ngắn hạn và khả năng thanh khoản tác động cùng chiều với chính sách tín dụng thương mại; trong đó biến mới dự phòng phải thu khó đòi tác động tích cực và tương đối lớn đến chính sách tín dụng thương mại. Ngược lại, tăng trưởng doanh thu tác động ngược chiều với chính sách tín dụng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố tác động tới chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM Trần Thị Diệu Hường Đại học Quy Nhơn Trần Thị Thanh Tú Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hồng Nhung Đại học Kinh tế Quốc dân Email: nhungdh@gmail.com Tóm tắt Bài viết này tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại của doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào đến chính sách tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 326 công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và dữ liệu bảng cho các doanh nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.0. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Fixed Effect (FE) và phương pháp Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp ước lượng GMM (Two-Step Generalized Method Of Moments) đối với dữ liệu bảng để tăng tính vững chắc cho mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy dự phòng phải thu khó đòi, tài chính ngắn hạn và khả năng thanh khoản tác động cùng chiều với chính sách tín dụng thương mại; trong đó biến mới dự phòng phải thu khó đòi tác động tích cực và tương đối lớn đến chính sách tín dụng thương mại. Ngược lại, tăng trưởng doanh thu tác động ngược chiều với chính sách tín dụng thương mại. Từ khóa: Chính sách tín dụng thƣơng mại, Tín dụng thƣơng mại ròng, Phải thu, Phải trả. 1. Giới thiệu Quản lý tín dụng thƣơng mại luôn là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp thông qua việc kiểm soát tốt các khoản phải thu và khoản phải trả. Doanh nghiệp cung cấp tín dụng thƣơng mại cho khách hàng sẽ có thể đẩy nhanh đƣợc lƣợng hàng bán ra, làm giảm lƣợng hàng tồn kho và tăng doanh thu. Đồng thời ngƣời mua đƣợc cấp 135 tín dụng thƣơng mại sẽ có nguồn hàng phục vụ sản xuất kinh doanh mà không phải thanh toán ngay. Tuy nhiên, không phải công ty duy trì khoản phải thu nhiều là tốt, do khi thực hiện chính sách bán chịu thì công ty sẽ phải đối mặt với rủi ro tín dụng, cụ thể là nguy cơ bị mất vốn khi khách hàng không thanh toán tiền hàng khi đến hạn. Trong khi đó, tín dụng thƣơng mại thƣờng đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng, đồng thời sử dụng từ các nguồn phải trả mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp nên sẽ gia tăng chi phí nếu chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp kém hiệu quả. Bên cạnh đó, nếu ngƣời mua chiếm dụng vốn của ngƣời bán quá nhiều có thể ảnh hƣởng không tốt đến xếp hạng tín dụng và uy tín của doanh nghiệp. Mà sự tăng giảm các khoản phải thu và khoản phải trả chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Điều này cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nhƣ Petersen và Rajan (1997), Danielson và Scott (2004), Niskanen và Niskanen (2006), Garcia-Teruel và Martinez-Solano (2010a)… Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu còn gây nhiều tranh cãi bởi vì các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại có sự thay đổi đáng kể giữa các quốc gia và các ngành khác nhau. Trong khi đó, tại Việt Nam khi nền kinh tế đang ngày càng mở cửa và phát triển, đặc biệt là sau khi gia nhập vào Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trở nên đa dạng và phức tạp. Bởi vì một trong những biện pháp để doanh nghiệp có thể tăng doanh thu, cạnh tranh các doanh nghiệp khác đó là thực hiện chính sách tín dụng thƣơng mại. Tuy nhiên điều này đi kèm với rủi ro tín dụng cao khi mà khách hàng không thể trả đƣợc nợ. Nhƣ vậy rủi ro về nợ khó đòi cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ vì nhiều trƣờng hợp tổn thất của nợ tồn đọng ảnh hƣởng đến năng lực kinh doanh và tiềm lực tài chính của doanh nghiệp dẫn đến nguy cơ phá sản. Do đó, doanh nghiệp cần phải cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro khi thực hiện chính sách tín dụng thƣơng mại. Để làm đƣợc điều này thì doanh nghiệp phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc cấp tín dụng cho khách hàng. Bên cạnh đó, để có thể tận dụng đƣợc nguồn vốn từ nhà cung cấp và đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến các khoản phải trả. Vì vậy, quản lý tín dụng thƣơng mại đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản phải thu, khoản phải trả và tín dụng thƣơng mại ròng. Vấn đề này ở Việt Nam còn ít đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm, có thể kể đến hai nghiên cứu, đó là 136 nghiên cứu của Phan Đình Nguyên và Trƣơng Thị Hồng Nhung (2014) phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam và nghiên cứu của Trần Ái Kết (2017) tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các doanh nghiệp ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu còn có nhiều bất đồng, tổng hợp các nhân tố chƣa đầy đủ. Hơn nữa, có một nhân tố cũng có khả năng ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp nhƣng chƣa đƣợc bất cứ nghiên cứu nào kiểm định đó là dự phòng phải thu khó đòi. Đây chính là khoảng trống cho nghiên cứu. Vì vậy, bài viết này tập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố tác động tới chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT VIỆT NAM Trần Thị Diệu Hường Đại học Quy Nhơn Trần Thị Thanh Tú Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hồng Nhung Đại học Kinh tế Quốc dân Email: nhungdh@gmail.com Tóm tắt Bài viết này tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố nội tại của doanh nghiệp ảnh hưởng như thế nào đến chính sách tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Mẫu nghiên cứu bao gồm 326 công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và dữ liệu bảng cho các doanh nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 14.0. Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng Fixed Effect (FE) và phương pháp Feasible Generalized Least Squares (FGLS) để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu kết hợp sử dụng phương pháp ước lượng GMM (Two-Step Generalized Method Of Moments) đối với dữ liệu bảng để tăng tính vững chắc cho mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy dự phòng phải thu khó đòi, tài chính ngắn hạn và khả năng thanh khoản tác động cùng chiều với chính sách tín dụng thương mại; trong đó biến mới dự phòng phải thu khó đòi tác động tích cực và tương đối lớn đến chính sách tín dụng thương mại. Ngược lại, tăng trưởng doanh thu tác động ngược chiều với chính sách tín dụng thương mại. Từ khóa: Chính sách tín dụng thƣơng mại, Tín dụng thƣơng mại ròng, Phải thu, Phải trả. 1. Giới thiệu Quản lý tín dụng thƣơng mại luôn là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp thông qua việc kiểm soát tốt các khoản phải thu và khoản phải trả. Doanh nghiệp cung cấp tín dụng thƣơng mại cho khách hàng sẽ có thể đẩy nhanh đƣợc lƣợng hàng bán ra, làm giảm lƣợng hàng tồn kho và tăng doanh thu. Đồng thời ngƣời mua đƣợc cấp 135 tín dụng thƣơng mại sẽ có nguồn hàng phục vụ sản xuất kinh doanh mà không phải thanh toán ngay. Tuy nhiên, không phải công ty duy trì khoản phải thu nhiều là tốt, do khi thực hiện chính sách bán chịu thì công ty sẽ phải đối mặt với rủi ro tín dụng, cụ thể là nguy cơ bị mất vốn khi khách hàng không thanh toán tiền hàng khi đến hạn. Trong khi đó, tín dụng thƣơng mại thƣờng đƣợc tài trợ bởi nguồn vốn vay ngắn hạn ngân hàng, đồng thời sử dụng từ các nguồn phải trả mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp nên sẽ gia tăng chi phí nếu chính sách tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp kém hiệu quả. Bên cạnh đó, nếu ngƣời mua chiếm dụng vốn của ngƣời bán quá nhiều có thể ảnh hƣởng không tốt đến xếp hạng tín dụng và uy tín của doanh nghiệp. Mà sự tăng giảm các khoản phải thu và khoản phải trả chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố. Điều này cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm nhƣ Petersen và Rajan (1997), Danielson và Scott (2004), Niskanen và Niskanen (2006), Garcia-Teruel và Martinez-Solano (2010a)… Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu còn gây nhiều tranh cãi bởi vì các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại có sự thay đổi đáng kể giữa các quốc gia và các ngành khác nhau. Trong khi đó, tại Việt Nam khi nền kinh tế đang ngày càng mở cửa và phát triển, đặc biệt là sau khi gia nhập vào Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trở nên đa dạng và phức tạp. Bởi vì một trong những biện pháp để doanh nghiệp có thể tăng doanh thu, cạnh tranh các doanh nghiệp khác đó là thực hiện chính sách tín dụng thƣơng mại. Tuy nhiên điều này đi kèm với rủi ro tín dụng cao khi mà khách hàng không thể trả đƣợc nợ. Nhƣ vậy rủi ro về nợ khó đòi cần phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ vì nhiều trƣờng hợp tổn thất của nợ tồn đọng ảnh hƣởng đến năng lực kinh doanh và tiềm lực tài chính của doanh nghiệp dẫn đến nguy cơ phá sản. Do đó, doanh nghiệp cần phải cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro khi thực hiện chính sách tín dụng thƣơng mại. Để làm đƣợc điều này thì doanh nghiệp phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc cấp tín dụng cho khách hàng. Bên cạnh đó, để có thể tận dụng đƣợc nguồn vốn từ nhà cung cấp và đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến các khoản phải trả. Vì vậy, quản lý tín dụng thƣơng mại đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản phải thu, khoản phải trả và tín dụng thƣơng mại ròng. Vấn đề này ở Việt Nam còn ít đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm, có thể kể đến hai nghiên cứu, đó là 136 nghiên cứu của Phan Đình Nguyên và Trƣơng Thị Hồng Nhung (2014) phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam và nghiên cứu của Trần Ái Kết (2017) tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các doanh nghiệp ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu còn có nhiều bất đồng, tổng hợp các nhân tố chƣa đầy đủ. Hơn nữa, có một nhân tố cũng có khả năng ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của doanh nghiệp nhƣng chƣa đƣợc bất cứ nghiên cứu nào kiểm định đó là dự phòng phải thu khó đòi. Đây chính là khoảng trống cho nghiên cứu. Vì vậy, bài viết này tập trung vào việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tín dụng thƣơng mại của các d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tín dụng thương mại Tín dụng thương mại doanh nghiệp Doanh nghiệp niêm yết Tín dụng thương mại ròng Doanh nghiệp Việt NamTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 321 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 215 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng tại Việt Nam
7 trang 148 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 139 0 0 -
59 trang 126 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
9 trang 108 1 0
-
10 trang 105 0 0