Danh mục

Nhân tố tác động tới động lực làm việc của cán bộ hành chính trong trường đại học ngoài công lập

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này khái quát cơ sở lý luận về các nhân tố tác động tới động lực làm việc của cán bộ hành chính. Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tiễn và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này tới động lực làm việc của các cán bộ hành chính tại trường Đại học Thăng Long và trường Đại học Đại Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố tác động tới động lực làm việc của cán bộ hành chính trong trường đại học ngoài công lập Nghiên Tạp chí cứu Khoatrao họcđổi ● Research-Exchange - Viện of 58 Đại học Mở Hà Nội opinion (08/2019) 61-75 61 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ HÀNH CHÍNH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP FACTORS IMPACT TO THE WORKING MOTIVATION OF ADMINISTRATIVE OFFICIALS IN NON-PUBLIC UNIVERSITIES Nguyễn Tiến Hùng*, Vũ Quang†, Trương Đức Thao‡ Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 6/02/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 7/8/2019 Ngày bài báo được duyệt đăng: 26/8/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu này khái quát cơ sở lý luận về các nhân tố tác động tới động lực làm việc của cán bộ hành chính. Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tiễn và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố này tới động lực làm việc của các cán bộ hành chính tại trường Đại học Thăng Long và trường Đại học Đại Nam. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, có 06 nhân tố tác động tới động lực làm việc của các cán bộ hành chính với mức độ tác động được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: Thứ nhất là nhân tố “Tác động từ phía nhà trường”; Thứ hai là nhân tố “Môi trường làm việc”; Thứ ba là nhân tố “Quyết định làm việc tại trường”; Thứ tư là nhân tố “Các mối quan hệ xã hội”; Thứ năm là nhân tố “Đặc thù công việc hành chính tại trường”; Thứ sáu là nhân tố “Năng lực thực hiện công việc”. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất 04 khuyến nghị nhằm tăng cường động lực làm việc của cán bộ hành chính tại các nhà trường đại học ngoài công lập. Từ khóa: Động lực, nhân tố, tác động, khuyến nghị, Đại học ngoài công lập. Abstract: This study outlines the rationale for factors affecting the motivation of administrative officials. Next, the study conducted practical surveys and assessed the impact of these factors on the working motivation of administrative officials at Thang Long University and Dai Nam University. The results of the study show that there are 6 factors affecting the work motivation of administrative officials with the impact level is ranked in descending order as follows: The first factor is “Impact from the university”; The second is “Working environment”; The third is “Decision to work at the university”; The fourth is “Social relations”; The fifth is “Specific administrative work at the university”; The sixth is “Competence of work performance”. On that basis, the study proposes 4 recommendations to enhance the working motivation of administrative officials at non-public universities. Keywords: Motivation, factors, impacts, recommendations, non-public universities. * Trường Đại học Mở Hà Nội † Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ‡ Trường Đại học Thăng Long 62 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 1. Đặt vấn đề hướng chủ yếu là: (1) hướng nghiên cứu về Mỗi tổ chức đều có ba nguồn lực quan bản chất của động lực làm việc và (2) hướng trọng là nhân lực, vốn và công nghệ, trong đó nghiên cứu về tạo động lực cho người lao nhân tố nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất. động. Cụ thể như sau: Trong trường đại học, đội ngũ giảng viên là • Hướng nghiên cứu về bản chất của yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào động lực làm việc tạo, bên cạnh đó, cán bộ hành chính cũng có Các nghiên cứu theo hướng này chỉ ra vai trò không thiếu được trong hoạt động đào bản chất của động lực làm việc xuát phát từ tạo của nhà trường. Nhận thấy được tầm quan nhu cầu, nhận thức và mục tiêu. trọng của lực lượng lao động hành chính, các trường đại học ngoài công lập luôn quan tâm Các nghiên cứu chỉ ra bản chất động và tạo những điều kiện tốt nhất bằng nhiều lực làm việc xuất phát từ nhu cầu: Tiêu biểu chính sách để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, cho hướng nghiên cứu này là thuyết nhu một trong những chính sách đó là tạo động cầu của Maslow (1943), ông chia nhu cầu lực làm việc đối với họ. Tuy nhiên, thực tế của con người thành 5 thứ bậc từ thấp đến cho thấy, tạo động lực làm việc cho cán bộ cao và con người làm việc để thỏa mãn các hành chính của các nhà trường đại học ngoài nhu cầu của mình [20]. Tuy nhiên, nghiên công lập vẫn tồn tại không ít những hạn chế. cứu này còn hạn chế ở việc sắp xếp nhu cầu Do vậy, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu của con người theo thứ bậc, trong khi cùng này nhằm tìm hiểu mức độ tác động của một lúc con người có nhiều nhu cầu khác nhau. số nhân tố tới động lực làm việc của cán bộ Alderfer (1972) cũng chỉ ra, nhu cầu tồn tại, hành chính nhằm đề xuất khuyến nghị nhằ ...

Tài liệu được xem nhiều: