Thông tin tài liệu:
Bài viết thông qua việc nghiên cứu những nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ để tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với tác phẩm hàng đầu của văn học Nhật Bản, đồng thời để có cái nhìn toàn diện hơn về sự tương đồng và khác biệt trong ý thức văn hóa cũng như trong thực tiễn sáng tác văn học của hai dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố văn hóa Trung Quốc trong Nguyên thị vật ngữ (truyện Genji) và ý nghĩa văn học của nó
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Thu Vân
_____________________________________________________________________________________________________________
NHÂN TỐ VĂN HÓA TRUNG QUỐC
TRONG NGUYÊN THỊ VẬT NGỮ (TRUYỆN GENJI)
VÀ Ý NGHĨA VĂN HỌC CỦA NÓ
PHAN THU VÂN*
TÓM TẮT
Bài viết thông qua việc nghiên cứu những nhân tố văn hóa Trung Quốc trong
Nguyên thị vật ngữ để tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đối với tác phẩm
hàng đầu của văn học Nhật Bản, đồng thời để có cái nhìn toàn diện hơn về sự tương đồng
và khác biệt trong ý thức văn hóa cũng như trong thực tiễn sáng tác văn học của hai dân
tộc.
Từ khóa: Nguyên thị vật ngữ, nhân tố văn hóa Trung Quốc, ảnh hưởng.
ABSTRACT
Chinese cultural factors in “Genji monogatari” and their literary significance
Through the study of Chinese cultural factors in Genji monogatari, the article
examines the impact of Chinese culture on this leading piece of work in Japanese literature,
as well as provides a more comprehensive view of the similarities and differences in both
culture and literary activities of the two nations.
Keywords: Genji Monogatari, Chinese cultural elements, influence.
1. Dẫn nhập ta có thể thấy những yếu tố văn hóa
Nhật Bản và Trung Quốc có mối Trung Hoa được Murasaki Shikibu khéo
quan hệ giao lưu văn hóa từ hơn hai ngàn léo cài đặt ở khắp mọi nơi: từ thơ ca, điển
năm trước, đến đời Tùy Đường thì đạt tới cố, điển tích cho tới cách xây dựng nhân
đỉnh cao. Đặc biệt từ năm 630 đến năm vật, tình tiết, hình thức truyện; từ những
834, Nhật Bản đã mười tám lần cử sứ nhu yếu phẩm hàng ngày cho tới tâm tư
thần đi sứ Trung Hoa (trong đó có hai lần tình cảm của nhân vật và tư tưởng chung
do nguyên nhân đặc biệt phải dừng lại của tác phẩm...
giữa chừng, mười sáu lần đi sứ thành Nếu Nguyên thị vật ngữ được ví tựa
công) [6]. Trong những lần viếng thăm một bức tranh cuộn khổng lồ, gói gọn
này, các sứ thần Nhật Bản luôn ra sức thu trong lòng nó tất cả phong hoa tuyết
thập kinh sách, văn chương cũng như nguyệt của đất trời, cảm hứng lãng mạn,
những thành tựu văn hóa khác của nhà tình yêu thiên nhiên và ý thức thẩm mĩ
Đường để mang về nước mình. Từ đó, đặc biệt của người Nhật Bản, thì yếu tố
ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối văn hóa Trung Hoa trong tác phẩm hiện
với đất nước Nhật Bản càng ngày càng hữu như những chiếc quạt đề thơ không
sâu đậm. Trong Nguyên thị vật ngữ, chúng thể thiếu trên tay của bất kì nhân vật nam
thanh nữ tú nào từng được phác họa. Đó
*
TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM là biểu tượng của sự tao nhã, của kiến
41
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012
_____________________________________________________________________________________________________________
thức, của tiềm thức Trung Hoa đã ăn sâu Trường hận ca mở đầu bằng “ 漢皇
vào tâm hồn Nhật Bản. 重色思傾國,御宇多年求不得。楊家
2. Nội dung 有女初長成,養在深閨人未識 ” (Đức
2.1. Ảnh hưởng của thơ Bạch Cư Dị vua Hán mến người khuynh quốc, Trải
đối với Nguyên thị vật ngữ bao năm tìm chuốc công toi. Nhà Dương
Đọc Genji, cảm nhận rõ nhất về ảnh có gái mới choai, Buồng xuân khóa kín
hưởng của văn học Trung Quốc đối với chưa ai bạn cùng. Lạ gì của tuyết đông
tác phẩm này chính là những câu thơ của ngọc đúc, Chốn ngai vàng phút chốc ngồi
Bạch Cư Dị, cứ chốc chốc lại lướt qua bên. Một cười trăm vẻ thiên nhiên, Sáu
trước mắt người đọc, như những cánh cung nhan sắc thua hờn phấn son) [1].
hoa anh đào mỏng manh lớt phớt bay Nguyên thị vật ngữ cũng bắt đầu
theo chiều gió. bằng sự sủng ái đặc biệt của đức vua đối
Murasaki Shikibu đã dành một sự với nàng Kiritsubo no Koi, khiến tất cả
ưu ái đặc biệt cho thơ Bạch Cư Dị. Ngay hậu cung đều ghen tị: “Th ...