![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 là kiểu nhân vật tích cực truy tìm những ý nghĩa của bản thể và tồn tại. Họ thường chủ động dẫn dắt tiến trình sự kiện, định hướng mạch tự sự trong quá trình thực hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá những uẩn khúc bên trong số phận và hoàn cảnh của bản thân. Hành trình tìm kiếm của nhân vật không chỉ là hành trình khám phá, nhìn nhận lại lịch sử, hiện thực đời sống xung quanh mà còn là hành trình tự ý thức về chính mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 8 (2018): 5-14Vol. 15, No. 8 (2018): 5-14Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnNHÂN VẬT KIẾM TÌMTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000Phạm Thị Thùy Trang*Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 05-02-2018; ngày nhận bài sửa: 27-02-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018TÓM TẮTNhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 là kiểu nhân vật tích cựctruy tìm những ý nghĩa của bản thể và tồn tại. Họ thường chủ động dẫn dắt tiến trình sự kiện, địnhhướng mạch tự sự trong quá trình thực hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá những uẩn khúc bêntrong số phận và hoàn cảnh của bản thân. Hành trình tìm kiếm của nhân vật không chỉ là hànhtrình khám phá, nhìn nhận lại lịch sử, hiện thực đời sống xung quanh mà còn là hành trình tự ýthức về chính mình.Từ khóa: nhân vật, kiếm tìm, tiểu thuyết, từ 1986 đến 2000.ABSTRACTThe seeker character in Vietnamese novels from 1986 to 2000The seeker character in Vietnamese novels from 1986 to 2000 is the type of charactersactively seeking the meaning of his or her essence and existence. In novels, seeker characters oftenactively lead the processes of events, orienting the narration style in the process of fulfilling his orher desire to investigate, explore mysteries in his or her fate and conditions. The seeking journey ofthe character is not only a journey to explore, reconsider history and reality of the surrounding lifebut also on to self-perceive.Keywords: character, seeking, novel, from 1986 to 2000.Mở đầuNhân vật là một hình tượng nghệ thuật được xây dựng giống như con người thật songkhông phải là con người thật mà là sản phẩm của tưởng tượng, thể nghiệm. Chức năng cơbản của nhân vật là hành động. Tuy nhiên, khái niệm hành động đối với các nhà tự sự họckhông được hiểu theo nghĩa hẹp, nghĩa đen của nó (bao gồm động tác, đối thoại…) mà thếgiới tâm lí của nhân vật cũng được hiểu như hành động.Nhân vật của tác phẩm tự sự (trong đó có cả tiểu thuyết) có thể được “nhận diện”bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khác nhau. Tự sự học dùng chi tiết để miêu tả chân dung,ngoại hình, hành động, tâm trạng, thể hiện quá trình nội tâm của nhân vật. Tự sự học cũngcó thể dùng chi tiết để miêu tả ngoại cảnh, môi trường, sự vật hiện tượng xung quanh nhân1.*Email: rosslynpham@yahoo.com5TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 15, Số 8 (2018): 5-14vật. Bên cạnh đó, tự sự học cũng nhấn mạnh rằng nhân vật trong tác phẩm tự sự luôn đượcnhìn nhận, định hướng từ một góc độ nhất định trong hoạt động trần thuật, tức là luôn được“soi chiếu” từ một điểm nhìn của người kể chuyện. Đối với tự sự học, điều quan trọngkhông phải là nhân vật được kể bằng những chi tiết nào mà là được kể như thế nào.Với khát vọng thể hiện một quan niệm nghệ thuật sâu sắc, mới mẻ về con ngườitrong thời đại mới, các nhà văn từ 1986 đến 2000 đã nỗ lực không mệt mỏi trong quá trìnhsáng tạo nghệ thuật nhằm xây dựng các nhân vật văn học đặc sắc, phản ánh một cách chânthực và sinh động sự phức tạp, phong phú của cuộc sống nhân sinh, thế sự. Trong đó, nhânvật kiếm tìm là một kiểu nhân vật đặc sắc trong các tiểu thuyết thời kì này.2.Nội dungNhân vật kiếm tìm là kiểu nhân vật tích cực truy tìm những ý nghĩa của bản thể vàtồn tại. Trong tiểu thuyết, các nhân vật kiếm tìm thường chủ động dẫn dắt tiến trình sựkiện, định hướng mạch tự sự trong quá trình thực hiện khát vọng tìm hiểu, khám phánhững uẩn khúc bên trong số phận và hoàn cảnh của bản thân mình. Hành trình tìm kiếmcủa nhân vật không chỉ là hành trình khám phá, nhìn nhận lại lịch sử, hiện thực đời sốngxung quanh mà còn là hành trình tự ý thức về chính bản thân anh ta. Khi xây dựng kiểunhân vật này, các nhà văn không tập trung vào những đặc điểm “ngoại diện” của nhân vậtmà xoáy sâu vào quá trình tâm lí phức tạp, đầy biến động bên trong nhân vật.Từ sau 1986, đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, văn học nói chung, tiểu thuyếtnói riêng cũng bắt đầu có những đổi thay cùng với sự đổi thay của đời sống dân tộc. Hiệnthực cuộc sống được phản ánh trong tiểu thuyết nói riêng, văn xuôi nói chung đã có sựchuyển đổi “từ những sự tích và câu chuyện anh hùng đến cuộc sống hằng ngày quenthuộc bình dị, từ vận mệnh chung của dân tộc đến số phận cá nhân, từ việc tập trung miêutả những thắng lợi và mặt thuận lợi của hiện thực đến yêu cầu miêu tả toàn diện kể cảnhững tổn thất, đau thương, tiêu cực” (Hà Minh Đức, 1998, tr.241). Những vấn đề phứctạp, phong phú trong đời sống nhân sinh thế sự đòi hỏi mỗi nhà văn phải tự nhận thức lại,mà trước tiên là nhận thức lại chính mình gắn với nhu cầu phát triển ý thức cá nhân nhưmột sự khẳng định nhân vị. Ý tưởng về sự hiện hữu của cái tôi bản thể không chỉ xuất hiệntrong suy nghĩ của các nhà văn mà còn thể hiện trong sự ưu lo của nhân vật mà nhà vănxây dựng với những câu hỏi đầy trăn trở về tồn tại trên hành trình đi tìm lời đáp cho câuhỏi muôn thưở của con người: “Tôi là ai?”.Tiểu thuyết về chiến tranh trong khoảng thời gian từ 1986 đến 2000 rất nhạy cảm vớivấn đề này. Nhiều tác phẩm đã đi vào chiều sâu nhân bản khi miêu tả đời sống tinh thầncủa người lính trở về sau chiến tranh. Đó là những con người luôn có cảm giác mình là kẻmay mắn được sống sót nhưng lại mang trong lòng những ám ảnh khôn nguôi về quá khứvà cả những trăn trở day dứt kéo dài trong hiện tại. Những điều đó đã “ngăn trở” họ có mộtcuộc sống bình thường, thúc đẩy họ “đi tìm” ý nghĩa của cuộc sống, ý nghĩa của tồn tại để6TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMPhạm Thị Thùy Trangkhông bị chìm lút vào vòng xoáy của những khổ đau bất tận. Khi tiểu thuyết hướng vào đờisống “phía bên kia” vòng hào quang chiến thắng của những người lính, nó đã l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 8 (2018): 5-14Vol. 15, No. 8 (2018): 5-14Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnNHÂN VẬT KIẾM TÌMTRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000Phạm Thị Thùy Trang*Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 05-02-2018; ngày nhận bài sửa: 27-02-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018TÓM TẮTNhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 là kiểu nhân vật tích cựctruy tìm những ý nghĩa của bản thể và tồn tại. Họ thường chủ động dẫn dắt tiến trình sự kiện, địnhhướng mạch tự sự trong quá trình thực hiện khát vọng tìm hiểu, khám phá những uẩn khúc bêntrong số phận và hoàn cảnh của bản thân. Hành trình tìm kiếm của nhân vật không chỉ là hànhtrình khám phá, nhìn nhận lại lịch sử, hiện thực đời sống xung quanh mà còn là hành trình tự ýthức về chính mình.Từ khóa: nhân vật, kiếm tìm, tiểu thuyết, từ 1986 đến 2000.ABSTRACTThe seeker character in Vietnamese novels from 1986 to 2000The seeker character in Vietnamese novels from 1986 to 2000 is the type of charactersactively seeking the meaning of his or her essence and existence. In novels, seeker characters oftenactively lead the processes of events, orienting the narration style in the process of fulfilling his orher desire to investigate, explore mysteries in his or her fate and conditions. The seeking journey ofthe character is not only a journey to explore, reconsider history and reality of the surrounding lifebut also on to self-perceive.Keywords: character, seeking, novel, from 1986 to 2000.Mở đầuNhân vật là một hình tượng nghệ thuật được xây dựng giống như con người thật songkhông phải là con người thật mà là sản phẩm của tưởng tượng, thể nghiệm. Chức năng cơbản của nhân vật là hành động. Tuy nhiên, khái niệm hành động đối với các nhà tự sự họckhông được hiểu theo nghĩa hẹp, nghĩa đen của nó (bao gồm động tác, đối thoại…) mà thếgiới tâm lí của nhân vật cũng được hiểu như hành động.Nhân vật của tác phẩm tự sự (trong đó có cả tiểu thuyết) có thể được “nhận diện”bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khác nhau. Tự sự học dùng chi tiết để miêu tả chân dung,ngoại hình, hành động, tâm trạng, thể hiện quá trình nội tâm của nhân vật. Tự sự học cũngcó thể dùng chi tiết để miêu tả ngoại cảnh, môi trường, sự vật hiện tượng xung quanh nhân1.*Email: rosslynpham@yahoo.com5TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 15, Số 8 (2018): 5-14vật. Bên cạnh đó, tự sự học cũng nhấn mạnh rằng nhân vật trong tác phẩm tự sự luôn đượcnhìn nhận, định hướng từ một góc độ nhất định trong hoạt động trần thuật, tức là luôn được“soi chiếu” từ một điểm nhìn của người kể chuyện. Đối với tự sự học, điều quan trọngkhông phải là nhân vật được kể bằng những chi tiết nào mà là được kể như thế nào.Với khát vọng thể hiện một quan niệm nghệ thuật sâu sắc, mới mẻ về con ngườitrong thời đại mới, các nhà văn từ 1986 đến 2000 đã nỗ lực không mệt mỏi trong quá trìnhsáng tạo nghệ thuật nhằm xây dựng các nhân vật văn học đặc sắc, phản ánh một cách chânthực và sinh động sự phức tạp, phong phú của cuộc sống nhân sinh, thế sự. Trong đó, nhânvật kiếm tìm là một kiểu nhân vật đặc sắc trong các tiểu thuyết thời kì này.2.Nội dungNhân vật kiếm tìm là kiểu nhân vật tích cực truy tìm những ý nghĩa của bản thể vàtồn tại. Trong tiểu thuyết, các nhân vật kiếm tìm thường chủ động dẫn dắt tiến trình sựkiện, định hướng mạch tự sự trong quá trình thực hiện khát vọng tìm hiểu, khám phánhững uẩn khúc bên trong số phận và hoàn cảnh của bản thân mình. Hành trình tìm kiếmcủa nhân vật không chỉ là hành trình khám phá, nhìn nhận lại lịch sử, hiện thực đời sốngxung quanh mà còn là hành trình tự ý thức về chính bản thân anh ta. Khi xây dựng kiểunhân vật này, các nhà văn không tập trung vào những đặc điểm “ngoại diện” của nhân vậtmà xoáy sâu vào quá trình tâm lí phức tạp, đầy biến động bên trong nhân vật.Từ sau 1986, đất nước tiến hành công cuộc đổi mới, văn học nói chung, tiểu thuyếtnói riêng cũng bắt đầu có những đổi thay cùng với sự đổi thay của đời sống dân tộc. Hiệnthực cuộc sống được phản ánh trong tiểu thuyết nói riêng, văn xuôi nói chung đã có sựchuyển đổi “từ những sự tích và câu chuyện anh hùng đến cuộc sống hằng ngày quenthuộc bình dị, từ vận mệnh chung của dân tộc đến số phận cá nhân, từ việc tập trung miêutả những thắng lợi và mặt thuận lợi của hiện thực đến yêu cầu miêu tả toàn diện kể cảnhững tổn thất, đau thương, tiêu cực” (Hà Minh Đức, 1998, tr.241). Những vấn đề phứctạp, phong phú trong đời sống nhân sinh thế sự đòi hỏi mỗi nhà văn phải tự nhận thức lại,mà trước tiên là nhận thức lại chính mình gắn với nhu cầu phát triển ý thức cá nhân nhưmột sự khẳng định nhân vị. Ý tưởng về sự hiện hữu của cái tôi bản thể không chỉ xuất hiệntrong suy nghĩ của các nhà văn mà còn thể hiện trong sự ưu lo của nhân vật mà nhà vănxây dựng với những câu hỏi đầy trăn trở về tồn tại trên hành trình đi tìm lời đáp cho câuhỏi muôn thưở của con người: “Tôi là ai?”.Tiểu thuyết về chiến tranh trong khoảng thời gian từ 1986 đến 2000 rất nhạy cảm vớivấn đề này. Nhiều tác phẩm đã đi vào chiều sâu nhân bản khi miêu tả đời sống tinh thầncủa người lính trở về sau chiến tranh. Đó là những con người luôn có cảm giác mình là kẻmay mắn được sống sót nhưng lại mang trong lòng những ám ảnh khôn nguôi về quá khứvà cả những trăn trở day dứt kéo dài trong hiện tại. Những điều đó đã “ngăn trở” họ có mộtcuộc sống bình thường, thúc đẩy họ “đi tìm” ý nghĩa của cuộc sống, ý nghĩa của tồn tại để6TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMPhạm Thị Thùy Trangkhông bị chìm lút vào vòng xoáy của những khổ đau bất tận. Khi tiểu thuyết hướng vào đờisống “phía bên kia” vòng hào quang chiến thắng của những người lính, nó đã l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Việt Nam Tiểu thuyết Việt Nam Nhân vật kiếm tìm Từ 1986 đến 2000 Kiểu nhân vật chínhTài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 437 13 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 112 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 74 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 58 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
108 trang 39 0 0
-
112 trang 39 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 37 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 1 - nxb tuổi xanh
59 trang 35 0 0 -
thuở mơ làm văn sĩ: phần 2 - nxb tuổi xanh
71 trang 34 0 0