Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 141-154 NHÂN VẬT THUÝ KIỀU TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA NHO GIÁO Phạm Văn Hóaa* a Khoa Ngữ văn và Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hoapv@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 02 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021 Tóm tắt Luân lý đạo đức Nho giáo nói chung thâm nhập vào đời sống văn hóa Việt không phải chỉ là chuẩn mực đạo đức, hiện thân của đạo lý Nho gia mà còn là hiện thân của đạo lý nhân dân mơ ước, nó tồn tại trong thực tế và được con người Việt Nam bảo vệ. Bài viết từ góc độ liên ngành văn học và văn hóa, cụ thể là từ góc nhìn văn hóa Nho giáo để phân tích nhân vật Thuý Kiều trên các phương diện: Trung, hiếu, tiết, nghĩa. Trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều của Nguyễn Du tất nhiên có phần xuất phát từ lễ giáo Nho gia, nhưng quan trọng hơn cả, đó là lẽ sống giàu lòng yêu thương, giàu nhân nghĩa của con người Việt Nam. Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du. Và điều quan trọng hơn nữa là “đạo đức” ấy lại được nung nấu, thấm nhuần qua một tâm hồn đầy ưu ái, một nhân cách lớn, một nhà nhân đạo cao cả. Bài viết góp phần cho thấy “Truyện Kiều” không đơn giản là tác phẩm vay mượn. Từ khóa: Hiếu; Nghĩa; Nhân vật; Tiết; Thuý Kiều; Trung; Truyện Kiều; Văn hóa Nho giáo. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.792(2021) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] THE CHARACTER THUY KIEU IN THE TALE OF KIEU FROM THE PERSPECTIVE OF CONFUCIAN CULTURE Pham Van Hoaa* a The Faculty of Literature and History, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: hoapv@dlu.edu.vn Article history Received: November 20th, 2020 | Accepted: February 26th, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract Ethical Confucianism in general imparts into Vietnamese cultural life not only moral standards, the embodiment of Confucian morality, but also the embodiment of the people’s morality to dream as it exists in reality and is protected by the Vietnamese people. This article analyzes the following aspects of Thuy Kieus character: loyalty, honor, chastity, and gratitude from the perspective of interdisciplinary literature and culture, particularly Confucian culture. Nguyen Dus loyalty, honor, chastity, and gratitude in Thuy Kieu, of course, partly comes from the Confucianism tradition, but most importantly, from rich love and humanity; it is what Vietnamese people live for. This article affirms that loyalty, honor, chastity, and gratitude in Thuy Kieu, although called Confucianism, are in fact the qualities of the Vietnamese people. Thuy Kieus personality shows that Confucian morality has been re-conceptualized by the nations traditions, by the reality of contemporary society, and also by the living environment of Nguyen Du, himself. And more importantly, that morality is inspired again, imbued with a loving soul, a great personality, and a noble philanthropic spirit. This article shows that “The Tale of Kieu” is not simply a copy of an earlier work. Keywords: Character; Chastity; Confucian culture; Gratitude; Honor; Loyalty; The Tale of Kieu; Thuy Kieu. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.792(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 142 Phạm Văn Hóa 1. DẪN NHẬP Trong thời kỳ phong kiến cùng với các nước Đông Á khác, văn hóa Việt Nam và Trung Quốc được xem là “đồng văn”. Trong vùng văn hóa Đông Nam Á, có thể nói văn hóa Việt dung hợp văn hóa Nho giáo khá sâu đậm. Sự dung hợp này diễn ra như một quy luật khách quan, là nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển cộng đồng dân tộc. Tư tưởng Nho giáo đã vào Việt Nam từ thời kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 141-154 NHÂN VẬT THUÝ KIỀU TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA NHO GIÁO Phạm Văn Hóaa* a Khoa Ngữ văn và Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hoapv@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 20 tháng 11 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 02 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021 Tóm tắt Luân lý đạo đức Nho giáo nói chung thâm nhập vào đời sống văn hóa Việt không phải chỉ là chuẩn mực đạo đức, hiện thân của đạo lý Nho gia mà còn là hiện thân của đạo lý nhân dân mơ ước, nó tồn tại trong thực tế và được con người Việt Nam bảo vệ. Bài viết từ góc độ liên ngành văn học và văn hóa, cụ thể là từ góc nhìn văn hóa Nho giáo để phân tích nhân vật Thuý Kiều trên các phương diện: Trung, hiếu, tiết, nghĩa. Trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều của Nguyễn Du tất nhiên có phần xuất phát từ lễ giáo Nho gia, nhưng quan trọng hơn cả, đó là lẽ sống giàu lòng yêu thương, giàu nhân nghĩa của con người Việt Nam. Bài viết khẳng định trung hiếu tiết nghĩa ở Thuý Kiều tuy mang tên Nho giáo, nhưng thực chất lại là phẩm chất của con người Việt Nam. Phẩm chất của Thuý Kiều cho thấy đạo đức Nho giáo đã được quan niệm lại do truyền thống của dân tộc, do thực tế của xã hội đương thời và cũng do môi trường sinh sống của bản thân Nguyễn Du. Và điều quan trọng hơn nữa là “đạo đức” ấy lại được nung nấu, thấm nhuần qua một tâm hồn đầy ưu ái, một nhân cách lớn, một nhà nhân đạo cao cả. Bài viết góp phần cho thấy “Truyện Kiều” không đơn giản là tác phẩm vay mượn. Từ khóa: Hiếu; Nghĩa; Nhân vật; Tiết; Thuý Kiều; Trung; Truyện Kiều; Văn hóa Nho giáo. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.792(2021) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2021 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] THE CHARACTER THUY KIEU IN THE TALE OF KIEU FROM THE PERSPECTIVE OF CONFUCIAN CULTURE Pham Van Hoaa* a The Faculty of Literature and History, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: hoapv@dlu.edu.vn Article history Received: November 20th, 2020 | Accepted: February 26th, 2021 Available online: April 16th, 2021 Abstract Ethical Confucianism in general imparts into Vietnamese cultural life not only moral standards, the embodiment of Confucian morality, but also the embodiment of the people’s morality to dream as it exists in reality and is protected by the Vietnamese people. This article analyzes the following aspects of Thuy Kieus character: loyalty, honor, chastity, and gratitude from the perspective of interdisciplinary literature and culture, particularly Confucian culture. Nguyen Dus loyalty, honor, chastity, and gratitude in Thuy Kieu, of course, partly comes from the Confucianism tradition, but most importantly, from rich love and humanity; it is what Vietnamese people live for. This article affirms that loyalty, honor, chastity, and gratitude in Thuy Kieu, although called Confucianism, are in fact the qualities of the Vietnamese people. Thuy Kieus personality shows that Confucian morality has been re-conceptualized by the nations traditions, by the reality of contemporary society, and also by the living environment of Nguyen Du, himself. And more importantly, that morality is inspired again, imbued with a loving soul, a great personality, and a noble philanthropic spirit. This article shows that “The Tale of Kieu” is not simply a copy of an earlier work. Keywords: Character; Chastity; Confucian culture; Gratitude; Honor; Loyalty; The Tale of Kieu; Thuy Kieu. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.792(2021) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2021 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 142 Phạm Văn Hóa 1. DẪN NHẬP Trong thời kỳ phong kiến cùng với các nước Đông Á khác, văn hóa Việt Nam và Trung Quốc được xem là “đồng văn”. Trong vùng văn hóa Đông Nam Á, có thể nói văn hóa Việt dung hợp văn hóa Nho giáo khá sâu đậm. Sự dung hợp này diễn ra như một quy luật khách quan, là nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển cộng đồng dân tộc. Tư tưởng Nho giáo đã vào Việt Nam từ thời kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật Thuý Kiều Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều Văn hóa Nho giáo Đạo đức Nho giáo Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 359 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 334 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 218 0 0 -
91 trang 178 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 135 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 128 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0