'Nhân vị yêu' trong 'Đi qua thương nhớ' của Nguyễn Phong Việt
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng tiếp cận từ lí thuyết hiện sinh (liên kí hiệu với các mã nghệ thuật khác) sẽ giúp cho việc tìm hiểu, giải mã thấu đáo nhân vị yêu trong thơ Nguyễn Phong Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm được ngôn từ nghệ thuật mang tư duy hiện sinh định vị một nhân vị yêu độc đáo, là một trong những yếu tố “trội” góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng của thơ tình Nguyễn Phong Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong ViệtUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.901 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC “NHÂN VỊ YÊU” TRONG “ĐI QUA THƯƠNG NHỚ” CỦA NGUYỄN PHONG VIỆT Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Bùi Bích Hạnha*, Trần Hải Dươnga Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Tình yêu là mối tương giao huyền nhiệm của tôi cùng tha nhân trên cơ sở tôn trọng nhân vị. http://jshe.ued.udn.vn/ Trong bối cảnh “giao tiếp nhân vị” có nguy cơ nhạt nhòa do thời gian sống trải của con người bị “ngấu nghiến” bởi thế giới ảo; trong tình cảnh nàng thơ dường như đang phải chịu số phận bị thất sủng do sự lên ngôi của các hình thức giải trí “thời thượng”, Đi qua thương nhớ của Nguyễn Phong Việt đã tạo nên hiện tượng có sức “vẫy gọi”. Điều gì đã làm nên cái Khác có sức hút lạ của những trang thơ tình này? Dưới giác độ tiếp nhận mang tư duy hiện sinh, chúng tôi nhận thấy mật độ dày các mã hiện sinh được đan cài xuyên suốt tập thơ tạo nên thế giới tình yêu mang phong cách Nguyễn Phong Việt. Nhà thơ đã “vẽ trái tim” của Người tình với nhiều gam màu biến tấu; phác họa một nhân vị yêu quyến luyến ái tình, quyết dấn thân trên hành trình đi tìm tình yêu tự do đích thực. Đi qua thương nhớ phần lớn là những lời tự sự của Người tình đúng chất, hợp thời với thế giới ngôn từ nghệ thuật không gây “sốc” bằng các yếu tố “sex” mà rất dung dị bằng cái nhìn nhân vị. Từ khóa: Đi qua thương nhớ; Nguyễn Phong Việt; mã hiện sinh; nhân vị yêu; ái tình. Việt không gây “sốc” bằng các yếu tố “sex” mà rất1. Đặt vấn đề hiện sinh với cái nhìn nhân vị. Tập thơ đầu tay Đi qua thương nhớ của Nguyễn Thực tế tâm thức hiện sinh có thể được xem là cáiPhong Việt là thành quả của năm năm hoạt động thơ vốn có trong đời sống văn hóa, văn chương nghệ thuậtca “nghiệp dư” (anh tự nhận) trên các trang mạng xã của người Việt. Đối với người nghệ sĩ, các phạm trùhội. Nó tạo nên hiện tượng xuất bản “đình đám”. Hơn hiện sinh, ít hay nhiều, cũng đã thành những “kí hiệu60 bài thơ là những câu chuyện tình yêu của một Đạo người” có tính cổ mẫu văn hóa1 trong vô thức sángNgười tình say mê, đắm đuối; dấn thân đam mê, khẳng tạo. Chúng tôi tạm gọi những yếu tố ngôn ngữ có tínhđịnh địa vị của ái tình trong cuộc đời. Một nhân vị làm cổ mẫu văn hóa bắt nguồn hoặc giao thoa với tư duyngười tình – nhân vị yêu. Chỉ viết thơ tình, cũng là một hiện sinh này là những hiện sinh – mã ký hiệu vănlựa chọn độc đáo. Thơ và Tình đều là những đỉnh cao chương nghệ thuật chịu sự chi phối của tư tưởng hiệncủa cái Đẹp. Trong những biểu hiện của đời sống tình sinh, in dấu trong sáng tạo của người nghệ sĩ. Vớicảm tâm hồn, tình yêu tha nhân là “hình thức tinh thần những chuyển biến tất yếu của lịch sử, xã hội giai đoạncao quý nhất” (Trần, 2015, 291). Đi qua thương nhớ hậu chiến - đổi mới, nhất là những năm 90 thế kỉ XX trởphần lớn là lời tự sự của Người tình đậm chất suy tư lại đây, văn học Việt giã từ đại tự sự để trở về với sốnội tâm, mang hơi thở của cuộc sống hiện đại, “đúng phận con người. Tư duy hiện sinh lại có điều kiện hồichất” ái tình của giới trẻ thế hệ 7x - 9x. Thơ tình sinh, chi phối sâu sắc trong sáng tác nghệ thuật. ThựcNguyễn Phong Việt xếp lớp bề bộn toan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nhân vị yêu” trong “Đi qua thương nhớ” của Nguyễn Phong ViệtUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 https://doi.org/10.47393/jshe.v10iSpecial.901 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC “NHÂN VỊ YÊU” TRONG “ĐI QUA THƯƠNG NHỚ” CỦA NGUYỄN PHONG VIỆT Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Bùi Bích Hạnha*, Trần Hải Dươnga Chấp nhận đăng: 10 – 09 – 2020 Tóm tắt: Tình yêu là mối tương giao huyền nhiệm của tôi cùng tha nhân trên cơ sở tôn trọng nhân vị. http://jshe.ued.udn.vn/ Trong bối cảnh “giao tiếp nhân vị” có nguy cơ nhạt nhòa do thời gian sống trải của con người bị “ngấu nghiến” bởi thế giới ảo; trong tình cảnh nàng thơ dường như đang phải chịu số phận bị thất sủng do sự lên ngôi của các hình thức giải trí “thời thượng”, Đi qua thương nhớ của Nguyễn Phong Việt đã tạo nên hiện tượng có sức “vẫy gọi”. Điều gì đã làm nên cái Khác có sức hút lạ của những trang thơ tình này? Dưới giác độ tiếp nhận mang tư duy hiện sinh, chúng tôi nhận thấy mật độ dày các mã hiện sinh được đan cài xuyên suốt tập thơ tạo nên thế giới tình yêu mang phong cách Nguyễn Phong Việt. Nhà thơ đã “vẽ trái tim” của Người tình với nhiều gam màu biến tấu; phác họa một nhân vị yêu quyến luyến ái tình, quyết dấn thân trên hành trình đi tìm tình yêu tự do đích thực. Đi qua thương nhớ phần lớn là những lời tự sự của Người tình đúng chất, hợp thời với thế giới ngôn từ nghệ thuật không gây “sốc” bằng các yếu tố “sex” mà rất dung dị bằng cái nhìn nhân vị. Từ khóa: Đi qua thương nhớ; Nguyễn Phong Việt; mã hiện sinh; nhân vị yêu; ái tình. Việt không gây “sốc” bằng các yếu tố “sex” mà rất1. Đặt vấn đề hiện sinh với cái nhìn nhân vị. Tập thơ đầu tay Đi qua thương nhớ của Nguyễn Thực tế tâm thức hiện sinh có thể được xem là cáiPhong Việt là thành quả của năm năm hoạt động thơ vốn có trong đời sống văn hóa, văn chương nghệ thuậtca “nghiệp dư” (anh tự nhận) trên các trang mạng xã của người Việt. Đối với người nghệ sĩ, các phạm trùhội. Nó tạo nên hiện tượng xuất bản “đình đám”. Hơn hiện sinh, ít hay nhiều, cũng đã thành những “kí hiệu60 bài thơ là những câu chuyện tình yêu của một Đạo người” có tính cổ mẫu văn hóa1 trong vô thức sángNgười tình say mê, đắm đuối; dấn thân đam mê, khẳng tạo. Chúng tôi tạm gọi những yếu tố ngôn ngữ có tínhđịnh địa vị của ái tình trong cuộc đời. Một nhân vị làm cổ mẫu văn hóa bắt nguồn hoặc giao thoa với tư duyngười tình – nhân vị yêu. Chỉ viết thơ tình, cũng là một hiện sinh này là những hiện sinh – mã ký hiệu vănlựa chọn độc đáo. Thơ và Tình đều là những đỉnh cao chương nghệ thuật chịu sự chi phối của tư tưởng hiệncủa cái Đẹp. Trong những biểu hiện của đời sống tình sinh, in dấu trong sáng tạo của người nghệ sĩ. Vớicảm tâm hồn, tình yêu tha nhân là “hình thức tinh thần những chuyển biến tất yếu của lịch sử, xã hội giai đoạncao quý nhất” (Trần, 2015, 291). Đi qua thương nhớ hậu chiến - đổi mới, nhất là những năm 90 thế kỉ XX trởphần lớn là lời tự sự của Người tình đậm chất suy tư lại đây, văn học Việt giã từ đại tự sự để trở về với sốnội tâm, mang hơi thở của cuộc sống hiện đại, “đúng phận con người. Tư duy hiện sinh lại có điều kiện hồichất” ái tình của giới trẻ thế hệ 7x - 9x. Thơ tình sinh, chi phối sâu sắc trong sáng tác nghệ thuật. ThựcNguyễn Phong Việt xếp lớp bề bộn toan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đi qua thương nhớ Nguyễn Phong Việt Văn học Việt Nam Đặc trưng thơ của Nguyễn Phong Việt Thơ Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 376 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 131 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0