Danh mục

Nhận xét đặc điểm các trường hợp ngưng tim ngoài bệnh viện, hồi sức không thành công tại khoa cấp cứu BV Nhân dân Gia định, từ 02/2008-12/2008

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.47 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm biết được nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ của ngưng tim đột ngột. Biết được mức độ nguy hiểm của các mặt bệnh lý để có ý thức trong việc tầm soát & khám chữa bệnh kịp thời, đầy đủ. Biết được cách xử lý tức thời của người dân khi gặp các tình huống ngưng tim ngoài bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm các trường hợp ngưng tim ngoài bệnh viện, hồi sức không thành công tại khoa cấp cứu BV Nhân dân Gia định, từ 02/2008-12/2008NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯNG TIMNGOÀI BỆNH VIỆN, HỒI SỨC KHÔNG THÀNH CÔNGTẠI KHOA CẤP CỨU BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH, TỪ 02/2008 – 12/2008Đặng Trúc Lan Trinh*, Trần Thị Uyên Linh*, Võ Thị Hồng Yến*, Đặng Thị Mỹ Hiền*, Võ Văn Tân*TÓM TẮTMục tiêu: Biết được nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ của ngưng tim đột ngột. Biết được mức độ nguyhiểm của các mặt bệnh lý để có ý thức trong việc tầm soát & khám chữa bệnh kịp thời, đầy đủ. Biết được cách xửlý tức thời của người dân khi gặp các tình huống ngưng tim ngoài bệnh viện.Phương pháp & đối tượng nghiên cứu; Nghiên cứu mô tả tiền cứu trên 110 bệnh nhân bị ngưng tim ngoàibệnh viện có hay không có nhân chứng, lớn hơn 20 tuổi, hồi sức thất bại, loại trừ những trường hợp ngưng timdo tai nạn, do ngộ độc (thuốc, ma túy) hoặc giai đoạn cuối của bệnh mạn tính đã biết trước.Kết quả: Trong 110 bệnh nhân được chọn vào nhóm nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận lứa tuổi trung bình là(59,5±18), nam giới chiếm tỉ lệ cao (59,1%). Thời gian đưa đến BV đa số trên 15 phút (86,4%) trung bình là(37,8±23,9) phút. Hầu hết các trường hợp ngưng tim xảy ra tại nhà (80%), (20%) xảy ra tại nơi công cộng, tấtcả các trường hợp này đều không được thân nhân thực hiện CRP(Cardiopulmonary Resuscitation) đúng cách.Bệnh nhân đa số không có triệu chứng báo trước cách đó vài giờ (78,2%). Có đến (41,8%) không biết được tiềncăn bệnh lý trước đó do không kiểm tra sức khỏe tại các cơ sở y tế. Trong những ca biết rõ tiền căn thì bệnh lý vềtim mạch chiếm đa số (87,5%). Monitor ghi nhận khi bệnh nhân nhập viện (92,7%) là đẳng điện, (7,3%) là rungthất.Kết luận: Bệnh lý tim mạch là nguy cơ hàng đầu gây ngưng tim đột ngột, tuy nhiên người dân vẫn chưa ýthức về mức độ nguy hiểm của nó, những người chứng kiến đều không có những xử lý thích hợp khi chứng kiếnBN bị ngưng tim & làm chậm thời gian & cơ hội có thể cứu sống BN. Để thật sự cải thiện dự hậu lâm sàng chonhững BN bị ngưng tim đột ngột ngoài bệnh viện, cần một nổ lực lớn trong thông tin & giáo dục cộng đồng vềlối sống lành mạnh cũng như việc khám sức khỏe định kỳ & các kiến thức về hồi sinh cơ bản.Từ khóa: Ngưng tim đột ngột, bệnh tim mạch, hồi sức tim phổiABSTRACTLEARNING ABOOT CLIMCAR FEATURES OF CARDIAC ARREST OUT SIDE HOSPITAL CASES,FAILED IN RESUSCITATION AT THE EMERGENCY DEPART MENTOF NHAN DAN GIA DINH HOSPITALDang Truc Lan Trinh, Tran Thi Uyen Linh, Vo Thi Hong Yen, Dang Thi My Hien, Vo Van Tan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 311 - 318Objective: To study causes & risk factors of sudden cardiac arrest (SCA). To assess severity of differentassociated diseases, consequently to raise public awareness in having their diseases deteted and thoroughtlytreated. To study witnesses’ reaction on the site of outside hospital SCA.Method: This is a prospective study conducted in 110 patients who suffered from outside hospital SCA withor without witness, over 20, failed resuscitation. We do not include SCA caused by accidents, intoxication or endstage of known-chronic diseases.* Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Đặng Trúc Lan Trinh ĐT: 0903.876.194 Email: drlantrinh@yahoo.com311Results: Of 110 patients study-population, documented average age is (59.5±18), higher rate (59.1 %)belongs to male. Interval from the incident to hospital arrival is almost over 15 minutes, the average is (37.8±23.9)minutes. Most of sudden cardiac arrests occurred at home (80 %), (20 %) took place in public sites. All these caseswere not initiated cardiopulmonary resusciation (CRP) approriately by witnesses. The victims mostly didn’tpresent warning symtoms in a few hours before the incident. There are up to (41.8 %) cases without an obviousmedical history as they didn’t have their health checked at health centers. Cardiovascular diseases accounts formajority of cases with well-known medical history. Documented ECG on hospital arrival was isoelectric in (92.7%) and ventricular fibrillation in (7.3 %).Conclution: Cardiovascular diseases is the top risk factor leading to sudden cardiac arrests. However,community haven’t seriously awared of this danger. Witnesses of SCAs didn’t have professtionall reactiontherefore, delaying time minimizing chaner to survive the victims. To really improve clinical outcome of outsidehospital SCA’s victims, there’s a great effort in imformation and comunity education of healthy lifestyle as well asperiodical health checks & knowledges in basic resuscitation to be done.Keywords: Sudden cardiac arrest, witnessed,Unwitnessed, Outside hospital, Cardiovascular, Diseases,Cardiopulmonary Resusciation, Basic resusciation.ĐẶT VẤN ĐỀXã hội chúng ta đang phát triển, tuổi thọ tăng cao, lối sống thay đổi, hoạt động thể lực ít, chế độ ănnhiều đường & mỡ, sức ép tâm lý cao, bên cạnh đó các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: