Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân có răng viêm tủy không hồi phục
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong răng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm giúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh nhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân viêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân có răng viêm tủy không hồi phục TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020bào lỗ khí, lông che chở đơn và đa bào. Hạt tinh luận Đinh lăng trong DĐVN, góp phần vào côngbột hình chuông nằm riêng lẻ hay hạt kép. Mạch tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu đểvạch, mảnh mô mềm, mạch mạng, tinh thể calci phát hiện dược liệu giả mạo, kém chất lượng.oxalat, mạch xoắn. + Phản ứng tạo bọt: Kết quả sẽ cho bọt bền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược TP Hồ Chíít nhất 20 phút. Minh (2014), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, + Sắc ký lớp mỏng: Trên sắc ký đồ của dung tr. 2 – 5.dịch thử có vết cùng màu sắc sau khi phun thuốc 2. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Ythử và giá trị Rf) với vết của acid oleanolic và Học Hà Nội, tr. 1168-1169; 1388-1389.dung dịch dược liệu đối chiếu. 3. Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J. and Cabalion P. (1995), A new triterpenoid Độ ẩm: Không quá 12,0% (Phụ lục 9.6, 1 g, saponin from Polyscias fruticosa, Pharmazie, 50105 oC, 4h). (5), pp. 371. Tro toàn phần: Không quá 5,0% (Phụ lục 4. Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Phương,9.8, phương pháp 2 của DĐVN V). Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Văn Hải (2015), So sánh thành phần hóa Chất chiết được trong dược liệu: Chất học giữa rễ, thân, lá Đinh lăng lá xẻ”, Tạp chíchiết được trong n-nutanol không được ít hơn Dược liệu, 20(6), tr. 342-348.9,0% tính theo dược liệu khô kiệt. 5. Võ Duy Huấn., Yamamura S., Ohtani K., et al. Định lượng: Hàm lượng saponin tổng trong (1998), Olenane saponins from Polyciasdược liệu lá Đinh lăng không được ít hơn 2,5% fruticosa, Phytochemistry, 47(3), pp. 451- 457. 6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam,tính theo dược liệu khô. Tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 937-938. Đây là những tiêu chuẩn cơ sở bước đầu 7. Võ Xuân Minh (1991), Góp phần tìm hiểu vềđược xây dựng dựa trên kết qủa khảo sát nghiên thành phần hóa học và dạng bào chế của cây Đinhcứu được nhằm hoàn thiện bổ sung vào chuyên lăng, Tạp chí Dược học, 3, tr. 19 -21. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG BỆNH NHÂN CÓ RĂNG VIÊM TỦY KHÔNG HỒI PHỤC Lê Thị Kim Oanh*, Vũ Thị Quỳnh Hà*, Hà Ngọc Chiều*TÓM TẮT tỷ lệ 15,1% ít hơn nhóm có độ sâu > 3mm ở mặt nhai (20,8%) và mặt phối hợp (7,5%). Nhóm có độ sâu < 48 Mục đích: Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong 3mm có tỷ lệ mặt ngoài và mặt nhai xấp xỉ nhaurăng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm (22,6% và 18,9%). Nguyên nhân hay gặp nhất là sâugiúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu răng (42,7%) và chấn thương răng (30,2%). 96,2%nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh số răng sau hàn tuỷ có kết quả tốt và 3,8% kết quảnhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Mục tiêu: khá, không có trường hợp nào kết quả kém. KếtNhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân luận: Các răng trong nghiên cứu hầu hết là răng hàmviêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tuỷ. lớn với vị trí tổn thương chủ yếu là mặt ngoài và mặtPhương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 45 nhai. Nguyên nhân gây bệnh hay gặp là sâu răng vàbệnh nhân đến khám tại Trung tâm Kỹ thuật cao chấn thương răng. Đa số các răng đạt kết quả tốt saukhám chữa bệnh Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng hàn tuỷ 1 tuần.Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2018 Từ khóa: Viêm tủy không hồi phục.đến tháng 01/2019. Bệnh nhân được khám, làm cácthử nghiệm tủy, chụp Xquang và làm bệnh án chi tiết. SUMMARYKết quả: Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi từ18 - 58. Nam có 22 bệnh nhân chiếm 48,9%, nữ có 23 REVIEWING CLINICAL FEATURES ANDbệnh nhân chiếm 51,1%. Vị trí các tổn thương thường RADIOGRAPHIC FEATURES OF PATIENTSgặp thứ tự là: Răng cửa (52,8%), răng hàm nhỏ WHO HAD IRREVERSIBLE PULPITIS(20,8%), răng hàm lớn (26,4%). Độ sâu của tổn Objective: Reviewing clinical features andthương < 3mm chiếm 56,6%, >3mm chiếm 43,4%. radiographic features of patients who had irreversibleNhóm tổn thương mặt ngoài có độ sâu > 3mm chiếm pulpitis. Method: A cross-sectional study was conducted on 45 patients who have undergone examination at High technology Center for dental*Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,Trường Đại học Y Hà Nội maxillofacial care, School of Odonto ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân có răng viêm tủy không hồi phục TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020bào lỗ khí, lông che chở đơn và đa bào. Hạt tinh luận Đinh lăng trong DĐVN, góp phần vào côngbột hình chuông nằm riêng lẻ hay hạt kép. Mạch tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu đểvạch, mảnh mô mềm, mạch mạng, tinh thể calci phát hiện dược liệu giả mạo, kém chất lượng.oxalat, mạch xoắn. + Phản ứng tạo bọt: Kết quả sẽ cho bọt bền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược TP Hồ Chíít nhất 20 phút. Minh (2014), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, + Sắc ký lớp mỏng: Trên sắc ký đồ của dung tr. 2 – 5.dịch thử có vết cùng màu sắc sau khi phun thuốc 2. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Ythử và giá trị Rf) với vết của acid oleanolic và Học Hà Nội, tr. 1168-1169; 1388-1389.dung dịch dược liệu đối chiếu. 3. Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J. and Cabalion P. (1995), A new triterpenoid Độ ẩm: Không quá 12,0% (Phụ lục 9.6, 1 g, saponin from Polyscias fruticosa, Pharmazie, 50105 oC, 4h). (5), pp. 371. Tro toàn phần: Không quá 5,0% (Phụ lục 4. Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Phương,9.8, phương pháp 2 của DĐVN V). Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Văn Hải (2015), So sánh thành phần hóa Chất chiết được trong dược liệu: Chất học giữa rễ, thân, lá Đinh lăng lá xẻ”, Tạp chíchiết được trong n-nutanol không được ít hơn Dược liệu, 20(6), tr. 342-348.9,0% tính theo dược liệu khô kiệt. 5. Võ Duy Huấn., Yamamura S., Ohtani K., et al. Định lượng: Hàm lượng saponin tổng trong (1998), Olenane saponins from Polyciasdược liệu lá Đinh lăng không được ít hơn 2,5% fruticosa, Phytochemistry, 47(3), pp. 451- 457. 6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam,tính theo dược liệu khô. Tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 937-938. Đây là những tiêu chuẩn cơ sở bước đầu 7. Võ Xuân Minh (1991), Góp phần tìm hiểu vềđược xây dựng dựa trên kết qủa khảo sát nghiên thành phần hóa học và dạng bào chế của cây Đinhcứu được nhằm hoàn thiện bổ sung vào chuyên lăng, Tạp chí Dược học, 3, tr. 19 -21. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG BỆNH NHÂN CÓ RĂNG VIÊM TỦY KHÔNG HỒI PHỤC Lê Thị Kim Oanh*, Vũ Thị Quỳnh Hà*, Hà Ngọc Chiều*TÓM TẮT tỷ lệ 15,1% ít hơn nhóm có độ sâu > 3mm ở mặt nhai (20,8%) và mặt phối hợp (7,5%). Nhóm có độ sâu < 48 Mục đích: Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong 3mm có tỷ lệ mặt ngoài và mặt nhai xấp xỉ nhaurăng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm (22,6% và 18,9%). Nguyên nhân hay gặp nhất là sâugiúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu răng (42,7%) và chấn thương răng (30,2%). 96,2%nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh số răng sau hàn tuỷ có kết quả tốt và 3,8% kết quảnhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Mục tiêu: khá, không có trường hợp nào kết quả kém. KếtNhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân luận: Các răng trong nghiên cứu hầu hết là răng hàmviêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tuỷ. lớn với vị trí tổn thương chủ yếu là mặt ngoài và mặtPhương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 45 nhai. Nguyên nhân gây bệnh hay gặp là sâu răng vàbệnh nhân đến khám tại Trung tâm Kỹ thuật cao chấn thương răng. Đa số các răng đạt kết quả tốt saukhám chữa bệnh Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng hàn tuỷ 1 tuần.Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2018 Từ khóa: Viêm tủy không hồi phục.đến tháng 01/2019. Bệnh nhân được khám, làm cácthử nghiệm tủy, chụp Xquang và làm bệnh án chi tiết. SUMMARYKết quả: Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi từ18 - 58. Nam có 22 bệnh nhân chiếm 48,9%, nữ có 23 REVIEWING CLINICAL FEATURES ANDbệnh nhân chiếm 51,1%. Vị trí các tổn thương thường RADIOGRAPHIC FEATURES OF PATIENTSgặp thứ tự là: Răng cửa (52,8%), răng hàm nhỏ WHO HAD IRREVERSIBLE PULPITIS(20,8%), răng hàm lớn (26,4%). Độ sâu của tổn Objective: Reviewing clinical features andthương < 3mm chiếm 56,6%, >3mm chiếm 43,4%. radiographic features of patients who had irreversibleNhóm tổn thương mặt ngoài có độ sâu > 3mm chiếm pulpitis. Method: A cross-sectional study was conducted on 45 patients who have undergone examination at High technology Center for dental*Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,Trường Đại học Y Hà Nội maxillofacial care, School of Odonto ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm tủy không hồi phục Bệnh lý tủy Điều trị tủy Điều trị nội nhaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0