Danh mục

Nhận xét hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp sơ sinh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.04 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ thành công và biến chứng của thở NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh. Nghiên cứu thực hiện trong thời gian 7 tháng (11/2006-06/2007), khảo sát 150 trẻ sơ sinh suy hô hấp được điều trị bằng biện pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) với van benveniste và cannula hai mũi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét hiệu quả của thở áp lực dương liên tục qua mũi trong điều trị suy hô hấp sơ sinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcNHẬN XÉT HIỆU QUẢ CỦA THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨITRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINHLê Thái Thiên Trinh *, Lâm Thị Mỹ**TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công và biến chứng của thở NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh.Đối tượng và phương pháp:Mô tả hàng loạt ca, trong thời gian 7 tháng (11/2006 – 06/2007), chúngtôi khảo sát 150 trẻ sơ sinh suy hô hấp được điều trị bằng biện pháp thở áp lực dương liên tục qua mũi(NCPAP) với van Benveniste và cannula hai mũi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2.Kết quả: Các bệnh lý nội khoa chiếm tỉ lệ 86,7% gồm: viêm phổi, viêm phổi hít phân su, bệnh màngtrong và cơn khó thở nhanh thoáng qua. Có 122 trường hợp được điều trị thành công với NCPAP. Không cótrường hợp nào tử vong. Sau 1 giờ thở NCPAP có đáp ứng tốt trẻ bớt kích thích, nhịp thở giảm (p < 0,05),trị số SpO2 tăng từ 87,5+ 6,7% lên 95,3 + 3,3% (p < 0,005) và khí máu cải thiện PaO2 tăng từ 77 + 39,3mmHg lên 100 + 39,8 mmHg (p < 0,005); PaO2/FiO2 tăng từ 142,8 + 94 lên 180 + 91 (p < 0,005) và PaCO2từ 48 + 16,9 giảm xuống còn 40 + 13,5 mmHg (p < 0,005). Biến chứng thường gặp, chỉ có 1 trường hợptràn khí màng phổi, 6 trường hợp chướng bụng và 8 trường hợp loét mũi.Kết luận: NCPAP là kỹ thuật học thích hợp vì dễ áp dụng, không xâm lấn, giá thành rẻ và có hiệu quả cao.ABSTRACTTO COMMENT ON NASAL CONTINUOUS POSITIVE AIRWAY PRESSURE EFFICACY IN THETREATMENT OF NEONATAL RESPIRATORY FAILURELe Thai Thien Trinh, Lam Thi My* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 114 - 119Objectives: Identify the succesfull and complicaton of nasal continuous positive airway pressure(NCPAP) in the treatment of neonatal respiratory failure.Patients and method: Case series, prospective. During seven months (11/2006 – 06/2007), weevaluated 150 cases of neonatal respiratory distress were treated with binasal continuous positive airwaypressure (NCPAP) using Benvenite’s valves at Children’s Hospital No1 and No2.Results: The rate of disease was 86.7%, such as pneumonia, meconium aspiration syndrome,respiratory distress syndrome, fugitive breathe rapidly dyspnea attack. One hundred and twenty two weresuccessfully treated. There was no death. After one hour of application of NCPAP, there were well responsesof clinical presentations as low agitation, decrease in respiratory rate (p < 0.05) with increase in SpO2 levelsfrom 87.5+ 67% to 95.3+ 3.3% (p < 0.005) and improvement in blood gas: increase in PaO2 from 77 + 39.3mmHg to 100 + 39.8 mmHg (p < 0,005) and increase in PaO2/FiO2 from 142.8 + 94 to 180 + 91 (p < 0.005),decrease in PaCO2 from 48 + 16.9 mmHg to 40 + 13.5 (p < 0.005). Common complications were one casewith pneumothorax, six cases with abdominal miasma and eight cases with ulceration of nose.Conclusion, NCPAP is an appropriate technique for treatment of neonatal respiratory distress, dependon easily using, noninvasive, low cost and high effect.* Khoa Nhi, Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm An Giang** Bộ Môn Nhi, Đại Học Y Dược TP.HCMNhi Khoa1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, suy hô hấp vẫn là là hội chứngthường gặp nhất và cũng là nguyên nhân gây tửvong đứng hàng đầu trong giai đoạn sơ sinh.Thở áp lực dương liên tục (CPAP) là kiểu thởtrợ giúp cho bệnh nhân còn tự thở được, là mộtphương pháp điều trị suy hô hấp sơ sinh đơngiản, không xâm lấn.Ở thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiêncứu nào đề cập rõ đến chỉ số oxy hóa máu (PaO2/FiO2) và áp dụng áp lực ban đầu của NCPAP là5 - 6 cmH2O trong điều trị suy hô hấp sơ sinhbằng van Benveniste.Chính tầm quan trọng về bệnh tật và tử vongcủa suy hô hấp sơ sinh, nên chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này nhằm khảo sát hiệu quảcủa thở NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơsinh, góp phần nâng cao chất lượng điều trị vàgiảm tỉ lệ tử vong.Mục tiêu nghiên cứuXác định tỉ lệ thành công và biến chứng củathở NCPAP trong điều trị suy hô hấp sơ sinh tạiBệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi Đồng 2ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứuTiền cứu, mô tả hàng loạt ca.Đối tượng nghiên cứuTất cả trẻ sơ sinh bị suy hô hấp được điều trịtại khoa Hồi sức sơ sinh, khoa Sơ sinh của bệnhviện Nhi Đồng 1 và khoa Sơ sinh của bệnh việnNhi Đồng 2 bằng thở NCPAP, từ tháng 11/2006đến tháng 06/2007.Tiêu chuẩn chọn vàoTrẻ sơ sinh < 30 ngày tuổi, nhập viện vì suyhô hấp do bệnh lý nội khoa, còn tự thở, có mộthay hai tiêu chuẩn sau đây:- Suy hô hấp do các bệnh lý: viêm phổi, xẹpphổi, hội chứng hít ối phân su, bệnh màng trong;do cơn khó thở nhanh thoáng qua; cơn ngưngthở nặng; phù phổi, thất bại khi thở oxy qua mũivới FiO2 > 40% hoặc SpO2 < 90% hoặc PaO2 <50mmHg.NhiKhoa2Nghiên cứu Y học- Tất cả các trẻ < 30 tuần tuổi hoặc có cânnặng lúc s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: