Danh mục

Nhận xét kết quả chăm sóc da bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tái phát di căn có đột biến EGFR được điều trị bằng thuốc ức chế tyrosine kinase tại khoa Nội 1 Bệnh viện K

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm tổn thương da bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tái phát di căn có đột biến EGFR được điều trị bằng thuốc TKIs tại khoa Nội 1 Bệnh Viện K và nhận xét kết quả chăm sóc tổn thương da nhóm bệnh nhân trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả chăm sóc da bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tái phát di căn có đột biến EGFR được điều trị bằng thuốc ức chế tyrosine kinase tại khoa Nội 1 Bệnh viện K Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 23-29INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATING THE SKIN CARE RESULTS IN RECURRENT/ METASTATIC NON-SMALL CELL LUNG CANCER PATIENTS HARBORING EGFR MUTATION TREATED WITH TKIS AT THE DEPARTMENT OF MEDICAL ONCOLOGY 1, K HOSPITAL Bui Thi Thanh Loan*, Do Anh Tu, Tran Thi Hau, Do Hung Kien Vietnam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou street, Tan Trieu commune, Thanh Tri district, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 20/03/2023; Accepted 18/04/2023 ABSTRACT Objective: Describe some skin lesion features in recurrent/ metastatic non-small cell lung cancer harboring EGFR mutation patients treated with TKIs at Medical Oncology Department 1 in Vietnam National Cancer Hospital and evaluate the treatment results of the patients above. Subjects and methods: Cross–sectional, observational study, collect information from medical records combined with observation, examine 89 lung cancer patients treated with TKIs at Medical Oncology Department 1 at Vietnam National Cancer Hospital from March 2022 to October 2022. Results: Rash was acquired in 87,6% of the patients; 60,7% had skin lesions related to the drugs after one or two months since the first dose; grade 1 or 2 rash skin acquired 37,2% and 46,2%, respectively; none of the patients have grade 4 toxicity. Most patients treated outside the hospital took care of skin lesions following doctor and nurses’ constructions; only four patients had grade 3 toxicity and needed to be hospitalized. 95,5% of the patients continued treatment without dose- reduction or withdrawal from the treatment; 66,3% of patients recovered and reduced adverse events after the treatment. Conclusion: Skin lesions related to TKIs recover well if detected early and in active care. Key word: Skin lesions, lung cancer, TKIs.*Corressponding author Email address: builoanbvk@gmail.com Phone number: (+84) 978 623 592 23 B.T.T. Loan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 23-29 NHẬN XÉT KẾT QUẢ CHĂM SÓC DA BỆNH NHÂNUNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN TÁI PHÁT DI CĂN CÓ ĐỘT BIẾN EGFR ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ỨC CHẾ TYROSINE KINASE TẠI KHOA NỘI 1 BỆNH VIỆN K Bùi Thị Thanh Loan*, Đỗ Anh Tú, Trần Thị Hậu, Đỗ Hùng Kiên Bệnh viện K - 32 đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 18 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm tổn thương da bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tái phát di căn có đột biến EGFR được điều trị bằng thuốc TKIs tại khoa Nội 1 Bệnh Viện K và nhận xét kết quả chăm sóc tổn thương da nhóm bệnh nhân trên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án kết hợp quan sát, thăm khám trên 89 bệnh nhân ung thư phổi tại khoa Nội 1 Bệnh Viện K từ tháng 3/2022 đến tháng 10/2022. Kết quả: Tổn thương ban da gặp ở 87,6% trong tổng số các bệnh nhân, 60,7% số bệnh nhân xuất hiện các độc tính da do thuốc sau liều khởi đầu từ 1-2 tháng; bệnh nhân có độc tính ban da độ 1, 2 chiếm lần lượt 37,2% và 46,2%, không ghi nhận độc tính từ độ 4 trở lên. Phần lớn bệnh nhân điều trị ngoại trú, chăm sóc tổn thương da theo hướng dẫn của bác sỹ và điều dưỡng, có 4 bệnh nhân có độc tính độ 3 và cần điều trị nội trú tại khoa; 95,5% bệnh nhân tiếp tục điều trị mà không cần giảm liều hay gián đoạn điều trị; 66,3% bệnh nhân có cải thiện và giảm tác dụng không mong muốn sau điều trị. Kết luận: Tổn thương da do thuốc TKIs phục hồi tốt khi được phát hiện sớm và chăm sóc tích cực. Từ khóa: Tổn thương da, ung thư phổi, thuốc TKIs.1. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh nhân có đột biến gen EGFR đem lại hiệu quả cao và tính an toàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: