Danh mục

Nhận xét kết quả điều trị người bệnh có dị vật đường thở điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị người bệnh dị vật đường thở điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Đối tượng và phương pháp nghiêm cứu: Nghiên cứu mô tả 70 trường hợp được chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ 01/2019 đến 08/2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả điều trị người bệnh có dị vật đường thở điều trị tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch MaiNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 137 | TẬP 1 | 2023 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH CÓ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAINguyễn Thị Linh1 TÓM TẮTLê Hoàn1 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị người bệnh dị vật đường thở điều trị tại1 Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Đối tượng và phương pháp nghiêm cứu: Nghiên cứu mô tả 70 trường hợp được chẩn đoán và điều trị dị vật đường thở tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai từ 01/2019 đến 08/2023. Kết quả: Hầu hết các trường hợp dị vật đường thở có thể được loại bỏ bằng nội soi phế quản ống mềm hoặc nội soi phế quản ống cứng, tuy nhiên một vài trường hợp cần đến can thiệp phẫu thuật lồng ngực do biến chứng dị vật gây nên. Với 70 người bệnh được chẩn đoán dị vật đường thở, nội soi phế quản ống mềm loại bỏ thành công 63 trường hợp; nội soi phế quản ống cứng chỉ cần thiết trong 6 trường hợp và 1 trườngTác giả chịu trách nhiệm hợp can thiệp phẫu thuật cắt thùy phổi cầm máu và lấy dị vật.Nguyễn Thị Linh Kết luận: Nội soi phế quản ống mềm có tỷ lệ thành côngTrường Đại học Y Hà Nội cao (90%) trong việc loại bỏ dị vật đường thở và có thể đượcEmail: coi là thủ thuật ban đầu được ưa chuộng để xử trí dị vật đườngnguyenlinhmoon.hmu36@gmail.com thở ở người lớn. Nội soi ống cứng và phẫu thuật lồng ngực đặt ra khi nội soi ống mềm thất bại.Ngày nhận bài: 21/8/2023Ngày phản biện: 27/9/2023 Từ khóa: dị vật đường thở, người lớn, nội soi phế quản, nộiNgày đồng ý đăng: 9/10/2023 soi phế quản ống mềm. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đầu tiên được mô tả bởi Gustav Killian 1898, khi ông báo cáo cách ông sử dụng ống soi khí quản Dị vật đường thở (DVĐT) không thường đầu tiên và một cặp kẹp để lấy xương lợn ra khỏigặp, tuy nhiên đây là tình trạng cấp cứu y khoa, đường thở của một nông dân người Đức(5).đe dọa tính mạng người bệnh, có thể ngừng thở Điều này đã thay đổi hoàn toàn việc chẩn đoándẫn tới tử vong [1–4]. Các biến chứng nghiêm và điều trị đối với dị vật đường thở [5,6]. Trongtrọng như hình thành mô hạt, viêm phổi tái phát, những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấyáp xe phổi, xẹp phổi và sẹo hẹp phế quản có thể việc sử dụng nội soi phế quản (NSPQ) ống mềmxảy ra trong trường hợp chẩn đoán và lấy dị vật đã trở thành phương pháp đầu tay để loại bỏ dịmuộn. Loại bỏ dị vật đường thở qua nội soi lần vật đường thở cùng với các dụng cụ hỗ trợ: ốngTạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 223TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2023 | SỐ 137 | TẬP 1hút, kìm, giỏ, thòng lọng, nam châm, áp lạnh, phân biệt dị vật đường thở, đánh giá sơ bộ vị tríđốt điện đông [3,5–8]. Nội soi phế quản ống và đặc điểm dị vật, biến chứng do dị vật.cứng và phẫu thuật có thể là phương pháp dự 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừphòng trong trường hợp nội soi phế quản ốngmềm thất bại [6,9]. - Bệnh nhân không đủ dữ liệu nghiên cứu. Các nghiên cứu về dị vật đường thở đã bắt 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứuđầu được thực hiện từ cuối thế kỷ XVIII bởi các - Thời gian: nghiên cứu hồi cứu: tháng 1tác giả nước ngoài như Louis, Edison, G. Kilian, năm 2019 – tháng 10 năm 2022, nghiên cứu tiếnChevalier - Jackson... [5,6] và các tác giả trong cứu: tháng 11 năm 2022 – tháng 9 năm 2023.nước như Lương Sĩ Cần, Nguyễn Văn Đức, Phạm - Địa điểm: Trung tâm Hô hấp – Bệnh việnKhánh Hòa, Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Chi Lăng, Bạch Mai.Lê Xuân Cành, Lương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: