Nhận xét kết quả điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường tại khoa ngoại chấn thương Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng bàn chân (NTBC) là một biến chứng mạn tính nguy hiểm của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Có đến 15-30% bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng NTBC, trong đó có 10-30% bị đoạn chi, tỉ lệ tử vong sau đoạn chi có thể đến 23%. Bài viết trình bày việc xác định tỉ lệ nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường; Nhận xét kết quả điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường; Các yếu tố ảnh hưởng đến quả điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường tại khoa ngoại chấn thương Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƢƠNG BỆNH VIỆN ĐKKV TỈNH AN GIANG Bs. Trần Thế Phương, Bs. Cao Phước Lộc Ys. Phạm Văn Giao,Đd. Võ Thị PhưởngABSTRACT From april to september 2014 a total of 46 diabetic patients with foot ulcersfrom level 2 to level 5 (as assigned Wagner 16.4% ) of 280 hospitalized diabeticpatients were treated at the Injury Department of Chaudoc Hospital. These patientswere treated according to the general regimen and foot care. After treatment therewere 28 cases good results with granulation tissue (61%), 18 cases were poorresults as applying the transfer to Cho Ray Hospital or leg amputation. Factors affecting of treatment outcome were : leg artery stenosis, somecomorbidity such as renal failure, heart failure, pulmonary tuberculosis .....TÓM TẮT Từ tháng 04/2014 đến tháng 09/2014 có 46 bệnh nhân NTBC ĐTĐ từ độ 2đến độ 5 (WAGNER) được điều trị tại khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh AnGiang trong tổng số 280 bệnh nhân ĐTĐ nhập viện, chiếm tỉ lệ 16,4%, tất cả bệnhnhân được điều trị theo phác đồ cơ bản và chăm sóc vết thương, sau đợt điều trị có28 case vết loét diễn tiến tốt có mô hạt, sạch mủ chiếm tỉ lệ 61%, 18 case vết loétkhông tốt có chỉ định đoạn chi, chuyển tuyến trên hoặc bệnh nhân xin về. Các yếutố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là hẹp động mạch chi dưới (SAMM), phân độloét vết thương và các bệnh lý kèm theo như suy thận, suy tim, lao phổi ...I- ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng bàn chân (NTBC) là một biến chứng mạn tính nguy hiểm củabệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Có đến 15-30% bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng 87NTBC, trong đó có 10-30% bị đoạn chi, tỉ lệ tử vong sau đoạn chi có thể đến 23%[ 2 ].Biến chứng NTBC ĐTĐ thường xảy ra ở mu bàn chân, ngón cái, các tổn thươngkhởi đầu có thể là những vết xướt nhỏ hoặc phồng da, nhưng do không được pháthiện và điều trị kịp thời các tổn thương lâu lành và lan rộng, nhiễm trùng hoại tử. Biến chứng NTBC ĐTĐ là một thách thức cả về mặt xã hội, kinh tế và y tếdo thời gian nằm viện kéo dài, thường tái phát, việc điều trị đòi hỏi phải có độingủ y bác sĩ phối hợp nhiều chuyên khoa và trên hết là chi phí điều trị rất cao.Hằng năm tại Mỹ vấn đề NTBC ĐTĐ tốn gần 200 triệu USD, NTBC còn làm mấtđi sức lao động, gây tàn phế, giảm chất lượng cuộc sống và tuổi thọ người bệnh. [1 ]. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ bệnh ĐTĐ phát triển cao nhấtthế giới. Theo Ts Nguyễn Vinh Quang trưởng ban điều hành dự án ĐTĐ quốc gia,so sánh giữa số liệu thống kê năm 2002 và 2012 thì tỉ lệ ĐTĐ tăng 211% trong đócó tới 60% không biết mình bị bệnh, có những trường hợp khi phát hiện đã xãy rabiến chứng, 25% BN nhập viện là do NTBC.Tuy nhiên nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời chăm sóc tốt thì có thể ngăn ngừa85% trường hợp đoạn chi do ĐTĐ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Nhận xét kết quả điều trị bàn chânĐTĐ tại khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh An Giang nhằm hướng dẫnngười bệnh phát hiện kịp thời biến chứng để phòng ngừa và nhập viện sớm để cókế hoạch chăm sóc và diều trị tốt hơn.II- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1- Mục tiêu chung: Nhận xét kết quả điều trị NTBC ĐTĐ nhậpBVĐKKV tỉnh trong 6 tháng . 2.2- Mục tiêu chuyên biệt: 1/ Xác định tỉ lệ NTBC ĐTĐ. 2/ Nhận xét kết quả điều trị. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến quả điều trị. 88III- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả những trường hợp được chẩn đoánNTBC ĐTĐ nhập vào khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh từ tháng 04/2014-09/2014.loại trừ những trường hợp NTBC không do ĐTĐ. 3.2- Phương pháp nghiên cứu:1/ Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang.2/ Thu thập số liệu: Tất cả BN được chọn vào lô nghiên cứu chúng tôi tiến hànhthu thập số liệu về các yếu tố sau:- Phần hành chánh: tuổi, giới.- Thời gian từ lúc NTBC đến nhập viện.- Huyết áp lúc nhập viện.- Đường huyết, HbA1c, Ure, Creatinin lúc nhập viện.- Cholesterrol, HDL-LDL-Triglyceride.- Siêu âm Doppler mạch máu chi.- Các bệnh kèm theo: suy tim, suy thận, lao phổi...- Tổn thương bàn chân theo phân độ Wagner.(3)- Kết quả điều trị.- Thời gian nằm viện. 3.3- Phương pháp phân tích số liệu:1/ Dùng phần mềm SPSS16.0.2/ Các biến định lượng được biểu thị bằng trung bình và độ lệch chuẩn.3/ Các biến định tính được biểu thị bằng tỉ lệ %.4/ Dùng phương pháp hồi qui logistic để tìm các yếu tố liên quan.5/ Kết quả được xem có ý nghĩa thống kê khi p≤0.05. 3.4- Một số tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị. 1/ Thời gian nằm viện tính bằng ngày. 2/ Thời gian từ lúc NTBC đến nhập viện tính bằng tuần. 3/ Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào tiêu chuẩn ADA 2010. 89 4/ Phân độ tổn thương bàn chân theo Wagner: Độ 0: Không có loét, có biến dạng ngón chân. Độ 1: Loét nông bề mặt da. Độ 2: Loét lan rộng tới dây chằng, gân, bao khớp nhưng chưa có ápxe hoặc viêm xương. Độ 3: Loét sâu với tổn thương ápxe, viêm xương. Độ 4: Hoại tử khu trú vùng trước bàn chân hoặc các ngón. Độ 5: Hoại tử lan rộng toàn bộ bàn chân. 5/ Tất cả bệnh nhân được điều trị cơ bản theo phác đồ chung: Kiểm soátđường huyết tích cực bằng Insulin, kiểm soát huyết áp, lipid máu, chức năngthận....., kiểm soát nhiễm trùng bằng kháng sinh phổ rộng đường tỉnh mạch, canthiệp vết loét chân tại phòng thủ thuật của khoa như rạch rộng vết thương, cắt lọctổ chức hoại tử, cắt đoạn hoặc tháo b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường tại khoa ngoại chấn thương Bệnh viện ĐKKV tỉnh An Giang NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƢƠNG BỆNH VIỆN ĐKKV TỈNH AN GIANG Bs. Trần Thế Phương, Bs. Cao Phước Lộc Ys. Phạm Văn Giao,Đd. Võ Thị PhưởngABSTRACT From april to september 2014 a total of 46 diabetic patients with foot ulcersfrom level 2 to level 5 (as assigned Wagner 16.4% ) of 280 hospitalized diabeticpatients were treated at the Injury Department of Chaudoc Hospital. These patientswere treated according to the general regimen and foot care. After treatment therewere 28 cases good results with granulation tissue (61%), 18 cases were poorresults as applying the transfer to Cho Ray Hospital or leg amputation. Factors affecting of treatment outcome were : leg artery stenosis, somecomorbidity such as renal failure, heart failure, pulmonary tuberculosis .....TÓM TẮT Từ tháng 04/2014 đến tháng 09/2014 có 46 bệnh nhân NTBC ĐTĐ từ độ 2đến độ 5 (WAGNER) được điều trị tại khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh AnGiang trong tổng số 280 bệnh nhân ĐTĐ nhập viện, chiếm tỉ lệ 16,4%, tất cả bệnhnhân được điều trị theo phác đồ cơ bản và chăm sóc vết thương, sau đợt điều trị có28 case vết loét diễn tiến tốt có mô hạt, sạch mủ chiếm tỉ lệ 61%, 18 case vết loétkhông tốt có chỉ định đoạn chi, chuyển tuyến trên hoặc bệnh nhân xin về. Các yếutố ảnh hưởng đến kết quả điều trị là hẹp động mạch chi dưới (SAMM), phân độloét vết thương và các bệnh lý kèm theo như suy thận, suy tim, lao phổi ...I- ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng bàn chân (NTBC) là một biến chứng mạn tính nguy hiểm củabệnh đái tháo đường (ĐTĐ). Có đến 15-30% bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng 87NTBC, trong đó có 10-30% bị đoạn chi, tỉ lệ tử vong sau đoạn chi có thể đến 23%[ 2 ].Biến chứng NTBC ĐTĐ thường xảy ra ở mu bàn chân, ngón cái, các tổn thươngkhởi đầu có thể là những vết xướt nhỏ hoặc phồng da, nhưng do không được pháthiện và điều trị kịp thời các tổn thương lâu lành và lan rộng, nhiễm trùng hoại tử. Biến chứng NTBC ĐTĐ là một thách thức cả về mặt xã hội, kinh tế và y tếdo thời gian nằm viện kéo dài, thường tái phát, việc điều trị đòi hỏi phải có độingủ y bác sĩ phối hợp nhiều chuyên khoa và trên hết là chi phí điều trị rất cao.Hằng năm tại Mỹ vấn đề NTBC ĐTĐ tốn gần 200 triệu USD, NTBC còn làm mấtđi sức lao động, gây tàn phế, giảm chất lượng cuộc sống và tuổi thọ người bệnh. [1 ]. Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ bệnh ĐTĐ phát triển cao nhấtthế giới. Theo Ts Nguyễn Vinh Quang trưởng ban điều hành dự án ĐTĐ quốc gia,so sánh giữa số liệu thống kê năm 2002 và 2012 thì tỉ lệ ĐTĐ tăng 211% trong đócó tới 60% không biết mình bị bệnh, có những trường hợp khi phát hiện đã xãy rabiến chứng, 25% BN nhập viện là do NTBC.Tuy nhiên nếu phát hiện sớm, điều trị kịp thời chăm sóc tốt thì có thể ngăn ngừa85% trường hợp đoạn chi do ĐTĐ. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Nhận xét kết quả điều trị bàn chânĐTĐ tại khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh An Giang nhằm hướng dẫnngười bệnh phát hiện kịp thời biến chứng để phòng ngừa và nhập viện sớm để cókế hoạch chăm sóc và diều trị tốt hơn.II- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1- Mục tiêu chung: Nhận xét kết quả điều trị NTBC ĐTĐ nhậpBVĐKKV tỉnh trong 6 tháng . 2.2- Mục tiêu chuyên biệt: 1/ Xác định tỉ lệ NTBC ĐTĐ. 2/ Nhận xét kết quả điều trị. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến quả điều trị. 88III- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1- Đối tượng nghiên cứu: Tất cả những trường hợp được chẩn đoánNTBC ĐTĐ nhập vào khoa ngoại chấn thương BVĐKKV tỉnh từ tháng 04/2014-09/2014.loại trừ những trường hợp NTBC không do ĐTĐ. 3.2- Phương pháp nghiên cứu:1/ Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang.2/ Thu thập số liệu: Tất cả BN được chọn vào lô nghiên cứu chúng tôi tiến hànhthu thập số liệu về các yếu tố sau:- Phần hành chánh: tuổi, giới.- Thời gian từ lúc NTBC đến nhập viện.- Huyết áp lúc nhập viện.- Đường huyết, HbA1c, Ure, Creatinin lúc nhập viện.- Cholesterrol, HDL-LDL-Triglyceride.- Siêu âm Doppler mạch máu chi.- Các bệnh kèm theo: suy tim, suy thận, lao phổi...- Tổn thương bàn chân theo phân độ Wagner.(3)- Kết quả điều trị.- Thời gian nằm viện. 3.3- Phương pháp phân tích số liệu:1/ Dùng phần mềm SPSS16.0.2/ Các biến định lượng được biểu thị bằng trung bình và độ lệch chuẩn.3/ Các biến định tính được biểu thị bằng tỉ lệ %.4/ Dùng phương pháp hồi qui logistic để tìm các yếu tố liên quan.5/ Kết quả được xem có ý nghĩa thống kê khi p≤0.05. 3.4- Một số tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị. 1/ Thời gian nằm viện tính bằng ngày. 2/ Thời gian từ lúc NTBC đến nhập viện tính bằng tuần. 3/ Chẩn đoán ĐTĐ dựa vào tiêu chuẩn ADA 2010. 89 4/ Phân độ tổn thương bàn chân theo Wagner: Độ 0: Không có loét, có biến dạng ngón chân. Độ 1: Loét nông bề mặt da. Độ 2: Loét lan rộng tới dây chằng, gân, bao khớp nhưng chưa có ápxe hoặc viêm xương. Độ 3: Loét sâu với tổn thương ápxe, viêm xương. Độ 4: Hoại tử khu trú vùng trước bàn chân hoặc các ngón. Độ 5: Hoại tử lan rộng toàn bộ bàn chân. 5/ Tất cả bệnh nhân được điều trị cơ bản theo phác đồ chung: Kiểm soátđường huyết tích cực bằng Insulin, kiểm soát huyết áp, lipid máu, chức năngthận....., kiểm soát nhiễm trùng bằng kháng sinh phổ rộng đường tỉnh mạch, canthiệp vết loét chân tại phòng thủ thuật của khoa như rạch rộng vết thương, cắt lọctổ chức hoại tử, cắt đoạn hoặc tháo b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm trùng bàn chân Bệnh đái tháo đường Tổn thương bàn chân Siêu âm Doppler mạch máu chi Siêu âm mạch máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 157 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 93 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 86 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
73 trang 62 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 30 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 29 0 0