![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNG
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hết sỏi trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể và một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu 32 bệnh nhân sỏi niệu quản đoạn lưng được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy HK – ESWL – V tại Bệnh viện Bình Dân từ 01/2006 – 6/2006. Kết quả: Tỷ lệ hết sỏi chung sau 1 lần tán: 71,9%; sau 2 lần tán: 81,3%....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNGTÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ hết sỏi trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằngphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể và một số yếu tố liên quan tới kết quả điề utrị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu 32 bệnhnhân sỏi niệu quản đoạn lưng được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoàicơ thể trên máy HK – ESWL – V tại Bệnh viện Bình Dân từ 01/2006 –6/2006.Kết quả: Tỷ lệ hết sỏi chung sau 1 lần tán: 71,9%; sau 2 lần tán: 81,3%.Không có tai biến – biến chứng lớn. 1 trường hợp phải chuyển mở niệu quả nlấy sỏi qua nội soi sau phúc mạc do sỏi không vỡ và làm tắc niệu quản. Tỷ lệhết sỏi thấp hơn ở các bệnh nhân sỏi kích thước lớn hơn 1 cm (6/8 so với20/24), sỏi cản quang mạnh (4/4 trường hợp không hết sỏi), chức năng thậ ngiả m (6/8 so với 20/24). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kêcó thể do mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn.Kết luận: Điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằng phương pháp tán sỏi ngoàicơ thể là phương pháp điều trị tốt, nên được lựa chọn đầu tiên, đặc biệt khisỏi nhỏ, kém cản quang, chức năng thận tốt.ABSTRACTObjectives: determine the stone - free rate and some relative factors in thetreatment of upper ureteral stones by ESWL.Materials and methods: 32 patients with upper ureteral stones have beenresearched prospectively on the treatment result by ESWL with HK – ESWL–V machine at Binh Dan Hospital since 01/2006 to 6/2006.Results: The rate of stone - free was 71.9% after the first ESWL and 81.3%after the second time. No severe complication was noted, 1 case wasperformed retroperitoneally endoscopic ureterolithotomy due to ureteralstone obstruction. The tone - free rate was lower in patients with stonesdiameter > 1 cm (6/8 vs 20/24), strong radiodensity stones (non of 4 caseswas stone free), insufficient renal function (6/8 vs 20/24). Neverthless, thedifferences were not statistically significant because, maybe, the sample sizewas small.Conclusion: Upper ureteral stones treatment by ESWL is a good procedureand should be the first choice, especially when stones are small, not strongradiopaque and the renal function is not impaired.ĐẶT VẤN ĐỀSỏi tiết niệu là một bệnh lý thường gặp, hay tái phát, tỷ lệ bệnh sỏi tiết niệ uvào khoảng 2 – 3% dân số và thay đổi tuỳ theo từng vùng. Sỏi đường tiếtniệu trên chiếm tỷ lệ trên 90% sỏi tiết niệu(5), trong đó sỏi niệu quản đoạ nlưng (SNQĐL) chiếm một tỷ lệ không nhỏ và gây nên nhiều biến chứng nhưnhiễ m khuẩn niệu, tiểu máu, suy thận...Từ những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, với sự xuất hiện của hàng loạtcác phương pháp điều trị sỏi niệu quản ít sang chấn: tán sỏi niệu quản nội soi(Intraureteral Lithotripsy), mở niệu quản lấy sỏi bằng phương pháp nội soiqua phúc mạc hoặc sau phúc mạc (Transperitoneally or RetroperitoneallyEndoscopic Ureterolithotomy), tán sỏi noài cơ thể (Extracorporeal ShockWave Lithotripsy - ESWL), các nhà niệu khoa đã có nhiều sự lựa chọn trongđiều trị SNQĐL.Sự ra đời của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể được xem như một cuộccách mạng trong điều trị sỏi niệu nói chung và SNQĐL nói riêng(2,10).Ở cácnước phát triển, tán sỏi ngoài cơ thể là sự lựa chọn số một trong điều trịSNQĐL(10). Tuy nhiên, tại Việt Nam, tán sỏi ngoài cơ thể trong điều tr ịSNQĐL chưa thực sự là sự lựa chọn hàng đầu. Để góp phần nâng cao vai tròtán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng, chúng tôi thưchiện đề tài này nhằm mục tiêu:- Xác định tỷ lệ thành công trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằngphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể.- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạnlưng bằng phưong pháp tán sỏi ngoài cơ thể.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu* 32 Bệnh nhân (BN) có SNQĐL được điều trị bằng phương pháp ESWLtại phòng tán sỏi Bệnh viện Bình Dân từ tháng 01/2006 đến tháng 6/2006.* Chỉ định: SNQĐL kích thước ≤ 2 cm, s ố lượng không quá 2 viên, khôngcó chống chỉ định ESWL.Phương pháp nghiên cứuLoại hình nghiên cứuTiến cứu, mô tả.Phương tiện nghiên cứuMáy tán sỏi HK - ESWL - V sản xuất tại Trung Quốc, thuộc thế hệ thứ 3,hệ thống định vị X – Quang, nguồn phát sóng xung kiểu điện thuỷ lực(Electrohydraulic generator).Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu các đặc điể m chung của BN về tuổi, giới... Đặc điểm hệ tiếtniệu: chức năng thận, mức độ chướng nước, các dị dạng …Hình thái sỏi: vịtrí, kích thước, số lưọng, mức độ cản quang, đậm độ, bờ…- Các BN được làm các xét nghiệm tiền phẫu, chụp thận thuốc tĩnh mạch(UIV), chụp hệ niệu không chuẩn bị (KUB), siêu âm bụng – niệu, tán sỏingoài cơ thể có giảm đau bằng Efferalgan codeine 500 mg × 2 viên hoặcDiclofenac 75 mg × 1 ống, nằm theo dõi tại phòng tán sỏi 3 giờ sau tán, hẹntái khám sau 4 tuần, có hướng dẫn chế độ sinh hoạt và uống thuốc tại- Kết quả điều tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNG NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN LƯNGTÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ hết sỏi trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằngphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể và một số yếu tố liên quan tới kết quả điề utrị.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu 32 bệnhnhân sỏi niệu quản đoạn lưng được điều trị bằng phương pháp tán sỏi ngoàicơ thể trên máy HK – ESWL – V tại Bệnh viện Bình Dân từ 01/2006 –6/2006.Kết quả: Tỷ lệ hết sỏi chung sau 1 lần tán: 71,9%; sau 2 lần tán: 81,3%.Không có tai biến – biến chứng lớn. 1 trường hợp phải chuyển mở niệu quả nlấy sỏi qua nội soi sau phúc mạc do sỏi không vỡ và làm tắc niệu quản. Tỷ lệhết sỏi thấp hơn ở các bệnh nhân sỏi kích thước lớn hơn 1 cm (6/8 so với20/24), sỏi cản quang mạnh (4/4 trường hợp không hết sỏi), chức năng thậ ngiả m (6/8 so với 20/24). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kêcó thể do mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn.Kết luận: Điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằng phương pháp tán sỏi ngoàicơ thể là phương pháp điều trị tốt, nên được lựa chọn đầu tiên, đặc biệt khisỏi nhỏ, kém cản quang, chức năng thận tốt.ABSTRACTObjectives: determine the stone - free rate and some relative factors in thetreatment of upper ureteral stones by ESWL.Materials and methods: 32 patients with upper ureteral stones have beenresearched prospectively on the treatment result by ESWL with HK – ESWL–V machine at Binh Dan Hospital since 01/2006 to 6/2006.Results: The rate of stone - free was 71.9% after the first ESWL and 81.3%after the second time. No severe complication was noted, 1 case wasperformed retroperitoneally endoscopic ureterolithotomy due to ureteralstone obstruction. The tone - free rate was lower in patients with stonesdiameter > 1 cm (6/8 vs 20/24), strong radiodensity stones (non of 4 caseswas stone free), insufficient renal function (6/8 vs 20/24). Neverthless, thedifferences were not statistically significant because, maybe, the sample sizewas small.Conclusion: Upper ureteral stones treatment by ESWL is a good procedureand should be the first choice, especially when stones are small, not strongradiopaque and the renal function is not impaired.ĐẶT VẤN ĐỀSỏi tiết niệu là một bệnh lý thường gặp, hay tái phát, tỷ lệ bệnh sỏi tiết niệ uvào khoảng 2 – 3% dân số và thay đổi tuỳ theo từng vùng. Sỏi đường tiếtniệu trên chiếm tỷ lệ trên 90% sỏi tiết niệu(5), trong đó sỏi niệu quản đoạ nlưng (SNQĐL) chiếm một tỷ lệ không nhỏ và gây nên nhiều biến chứng nhưnhiễ m khuẩn niệu, tiểu máu, suy thận...Từ những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, với sự xuất hiện của hàng loạtcác phương pháp điều trị sỏi niệu quản ít sang chấn: tán sỏi niệu quản nội soi(Intraureteral Lithotripsy), mở niệu quản lấy sỏi bằng phương pháp nội soiqua phúc mạc hoặc sau phúc mạc (Transperitoneally or RetroperitoneallyEndoscopic Ureterolithotomy), tán sỏi noài cơ thể (Extracorporeal ShockWave Lithotripsy - ESWL), các nhà niệu khoa đã có nhiều sự lựa chọn trongđiều trị SNQĐL.Sự ra đời của phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể được xem như một cuộccách mạng trong điều trị sỏi niệu nói chung và SNQĐL nói riêng(2,10).Ở cácnước phát triển, tán sỏi ngoài cơ thể là sự lựa chọn số một trong điều trịSNQĐL(10). Tuy nhiên, tại Việt Nam, tán sỏi ngoài cơ thể trong điều tr ịSNQĐL chưa thực sự là sự lựa chọn hàng đầu. Để góp phần nâng cao vai tròtán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng, chúng tôi thưchiện đề tài này nhằm mục tiêu:- Xác định tỷ lệ thành công trong điều trị sỏi niệu quản đoạn lưng bằngphương pháp tán sỏi ngoài cơ thể.- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạnlưng bằng phưong pháp tán sỏi ngoài cơ thể.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu* 32 Bệnh nhân (BN) có SNQĐL được điều trị bằng phương pháp ESWLtại phòng tán sỏi Bệnh viện Bình Dân từ tháng 01/2006 đến tháng 6/2006.* Chỉ định: SNQĐL kích thước ≤ 2 cm, s ố lượng không quá 2 viên, khôngcó chống chỉ định ESWL.Phương pháp nghiên cứuLoại hình nghiên cứuTiến cứu, mô tả.Phương tiện nghiên cứuMáy tán sỏi HK - ESWL - V sản xuất tại Trung Quốc, thuộc thế hệ thứ 3,hệ thống định vị X – Quang, nguồn phát sóng xung kiểu điện thuỷ lực(Electrohydraulic generator).Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu các đặc điể m chung của BN về tuổi, giới... Đặc điểm hệ tiếtniệu: chức năng thận, mức độ chướng nước, các dị dạng …Hình thái sỏi: vịtrí, kích thước, số lưọng, mức độ cản quang, đậm độ, bờ…- Các BN được làm các xét nghiệm tiền phẫu, chụp thận thuốc tĩnh mạch(UIV), chụp hệ niệu không chuẩn bị (KUB), siêu âm bụng – niệu, tán sỏingoài cơ thể có giảm đau bằng Efferalgan codeine 500 mg × 2 viên hoặcDiclofenac 75 mg × 1 ống, nằm theo dõi tại phòng tán sỏi 3 giờ sau tán, hẹntái khám sau 4 tuần, có hướng dẫn chế độ sinh hoạt và uống thuốc tại- Kết quả điều tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
9 trang 206 0 0