Danh mục

Nhận xét kết quả sản khoa ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 448.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiền sản giật (TSG) là hội chứng bệnh lý phức tạp xảy ra trong nửa sau của thời kỳ thai nghén, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của bà mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Bài viết trình bày nhận xét kết quả sản khoa ở bệnh nhân TSG được điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (BVSNNA) năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét kết quả sản khoa ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 từ 4/2011 7/2011”, Luận văn thạc sỹ Y học, quả gây chuyển dạ của Misoprostol trong thai Trường Đại học Y Hà Nội. quá ngày sinh tại bệnh viện Phụ Sản trung6. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Nghiên cứu ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại hiệu quả gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi học Y Hà Nội. thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 9. Phùng Thị Quyên (2018), Chuyên đề: Các tại bệnh viện Phụ sản Trung ương,Luận văn vấn đề liên quan đến thai quá ngày sinh, Bộ bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà môn Sản - Trường ĐH Y dược Thái Nguyên. Nội. 10. Lê Hoài Chương (2005), Nghiên cứu tác7. Hồ Thị Thanh Tâm (2002), Nghiên cứu tình dụng làm mềm mở cổ tử cung và gây chuyển hình thai quá ngày sinh dự đoán tại khoa phụ dạ của Misoprostol, Luận án tiến sĩ y học, sản bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn tốt Trường Đại học Y Hà Nội. nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y 11. Phan Trường Duyệt (2004), Nghiên cứu Dược Huế. phương pháp theo dõi thai quá ngày sinh, Tạp8. Nguyễn Trung Kiên (2010), “Đánh giá hiệu chí y học Việt Nam. tr.52-56. NHẬN XÉT KẾT QUẢ SẢN KHOA Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2019 Lê Thị Thanh Tâm1, Nguyễn Thị Minh Huệ1, Lê Văn Hoành2, Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Nguyễn Thị Hà Phương1TÓM TẮT 117 nhân được chẩn đoán TSG có 68,3% ca TSG Tiền sản giật (TSG) là hội chứng bệnh lý nhẹ, 31,7% ca TSG nặng; 42,8% số ca được điềuphức tạp xảy ra trong nửa sau của thời kỳ thai trị nội khoa đơn thuần, trong đó có 5 ca điều trịnghén, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm ổn định và ra viện tiếp tục chăm sóc thai nghénđến sức khoẻ và tính mạng của bà mẹ, thai nhi và tại nhà. Có 103 ca được kết hợp đình chỉ thaitrẻ sơ sinh. Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét kết nghén tại viện (57,2%); trong đó có 27,7% doquả sản khoa ở bệnh nhân TSG được điều trị tại điều trị nội khoa không kết quả; 12,2% do thaiBệnh viện Sản Nhi Nghệ An (BVSNNA) năm chậm phát triển trong tử cung. Có 94 ca mổ đẻ2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: (91,3%) và 9 ca chỉ định khởi phát chuyển dạNghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu trên 180 bằng thuốc. Tuổi thai trung bình khi chấm dứtthai phụ mắc bệnh TSG được điều trị tại thai kỳ là 37,41 ± 2,1 tuần. Tỷ lệ chảy máu sauBVSNNA năm 2019. Kết quả: Trong 180 bệnh đẻ là 7,4%, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân, non tháng lần lượt là 30,3% và 34,3%. Tỷ lệ đẻ non trong1 Trường Đại học Y khoa Vinh, nhóm TSG nặng cao hơn nhóm TSG nhẹ. Kết2 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An luận: Tỷ lệ đình chỉ thai nghén ở bệnh nhân TSGChịu trách nhiệm chính : Lê Thị Thanh Tâm 57,2%; do nguyên nhân điều trị nội khoa khôngEmail : lethanhtam.ykv@gmail.com kết quả chiếm 27,7%; do thai chậm phát triểnNgày nhận bài : 18/8/2020 trong TC 12,2%; do thai suy 6,1%. Tỷ lệ mổ đẻNgày phản biện khoa học 19/9/2020 91,3%. Mẹ có chảy máu sau đẻ 7,4%; trẻ nonNgày duyệt bài : 30/92020 735CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNtháng 34,3%; trẻ nhẹ cân 30,3%. Tuổi thai trung I. ĐẶT VẤN ĐỀbình khi đẻ là 37,41 ± 2,1 tuần. Tiền sản giật (TSG) là hội chứng bệnh lý Từ khóa: Tiền sản giật, Bệnh viện Sản Nhi phức tạp xảy ra trong nửa sau của thời kỳNghệ An. thai nghén, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của bàSUMMARY mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Đối với mẹ, TSG REVIEWS OBSTETRICS OUTCOMES có thể dẫn tới sản giật (SG), Hội chứng OF PREECLAMPSIA PATIENTS HELLP, phù phổi cấp, tử vong mẹ. Đối vớiTREATED AT NGHE AN OBSTETRICS thai, TSG gây thai chậm phát triển trong tử AND PEDIATRICS HOSPITAL IN 2019 cung, suy thai cấp và mạn tính, thai chết lưu, Preeclampsia is a common obstetric đẻ non [1]. Theo WHO, TSG chiếm khoảngcomplications, can be life-threatening maternal, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: