Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.81 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa năm 1986 trở đi, vấn đề nhập cảng các phế liệu từ nước ngoài để tái sử dụng, biến chế thành nguyên vật liệu cho phát triển ở Việt Nam đã trở thành một vấn nạn không nhỏ. Nắm bắt được sự quản lý còn lỏng lẽo nhiều cơ quan nhà nước,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt Nam Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt NamKể từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa năm 1986 trở đi, vấn đề nhập cảng cácphế liệu từ nước ngoài để tái sử dụng, biến chế thành nguyên vật liệu chophát triển ở Việt Nam đã trở thành một vấn nạn không nhỏ. Nắm bắt đượcsự quản lý còn lỏng lẽo nhiều cơ quan nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh,thậm chí doanh thương tư nhân đã nhập cảng nhiều phế liệu không đúngquy định, điều nầy đã tạo ra một tình trạng bất ổn định về phế thải xảy ra từBắc chí Nam.Việc nhập cảng phế thải để biến thành nguyên vật liệu hay tái thành phẩmtrở thành một kỹ nghệ không nhỏ ở Việt Nam, đặc biệt là ở những thànhphố lớn, gần biển, gần biên giới Trung Quốc và Cambodia. Đa số các loạiphế thải nhập cảng thường thấy là: giấy vụn đủ loại, giấy carton, các loạinhựa dẽo, vỏ bao nylon phế thải, chai nhưạ hoặc thủy tinh đã được dùngqua, thiết bị cũ, máy truyền hình, máy điện toán v.v…Hiện nay tình trạngnhập cảng ngày càng trở nên phức tạp và có thể nói hai cơ quan Hải quan ởSài Gòn và Hải Phòng hoàn toàn bị động vì tình trạng nầy.Đứng trước tình trạng hỗn tạp trong việc xin giấy phép nhập cảng ở các địaphương, qua đó Việt Nam đã rút được kinh nghiệm trong những năm đầutiên cho phép nhập cảng, ngày 2/4/2004 Bộ TN&MT đã có ra Quyết định03/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường đốivới phế liệu nhập cảng làm nguyên liệu sản xuất. Đại cương là các phế liệutrước khi được nhập cảng phải bảo đảm các điều kiện theo quy định nhưkhông chứa các tạp chất độc hại. Thêm nữa, tổ chức hay cá nhân nhập cảngphải có kho bãi chứa và có đủ khả năng để xử lý các chất phế thải độc hạiđi kèm với phế liệu được nhập cảng.Quyết định vừa nói gồm 3 Chương và 11 Điều, trong đó Điều 4 có ghi rõphế liệu nhập khẩu và xử dụng cần phải bảo đảm các nguyên tắc sau là tổchức hay cá nhân nhập cảng và sử dụng phải hoàn toàn chịu trách nhiệmkhi xảy ra ô nhiễm môi trường và phải tuân thủ quy định của các Công Ướcquốc tế trong vận chuyển mà Việt Nam đã ký kết.Về việc phân loại, Điều 5 trong QĐ đã khai triển rõ ràng những phế liệuđược cho phép nhập cảng gồm 4 nhóm: nhóm kim loại và hợp kim, nhómgiấy và carton, nhóm thủy tinh, và nhóm nhựa dẽo.Sau cùng về vấn để xử lý vi phạm cũng được ghi trong quyết định là tùytheo mức độ trầm trọng trọng vi phạm, chủ nhân phế liệu nhập cảng có thểbị xử phạt hành chính trong lãnh vực môi trường hoặc bị truy tố tráchnhiệm hình sự.Mặc dù đã có quy định rõ ràng cũng như việc phân loại phế liệu tương đốichính xác, nhưng các cơ quan hải quan hay địa phương vẫn phải bù đầu vìviệc nhập cảng bừa bãi vì tuy có luật lệ, tuy có quyết định, nhưng tronghiện tại, trước quá trình phát triển xã hội, ở Việt Nam, việc quản lý trongthời gian qua đã cho thấy rất nhiều sơ hở trong việc ban hành chính sáchcũng như nhân sự quản lý và triển khai chính sách chưa đủ chuyên môn vàkinh nghiệm trong điều hành. Do đó có nhiều vấn nạn xảy ra trong việcnhập cảng phế liệu. Thêm nữa, trong quá trình nhập cảng, cơ quan hữutrách thường gặp phải nhiều lô hàng phạm pháp trong khi giám định cũngnhư quyết định chủ nhân của lô hàng phải chịu xử phạt và phải tái xuất lôhàng trở về nguyên quán. Nhưng những sự kiện đó cho đến bây giờ vẫnchưa hề xảy ra. Và Việt Nam hiện tại phải chấp nhận thêm một lượngkhông nhỏ của rác độc hại kỹ nghệ mà không do sản xuất phát thải ra. Mộtsố doanh nghiệp sau khi bị hải quan xử lý đã “bỏ của chạy lấy người” hayqua “móc ngoặc” để lại số phế liệu đã biến thành phế thải độc hại cho Hảiquan quản lý.Phần đông, việc nhập cảng phế liệu, nói trắng ra là rác phế thải đến từđường biển, do đó Cục hải quan là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm kiểmtra và xét nghiệm. Trên nguyên tắc, một khi xác định được rác nhập cảngkhông đúng quy định, lô hàng nầy sẽ bị ngăn chận không cho chủ nhânnhận lãnh và chờ quyết định xử lý. Sau đó, nhân viên sẽ báo cáo lên Tổngcục hải quan để có biện pháp giải quyết triệt để, hoặc xử phạt hành chínhhay trả về nguyên quán của rác phế thải không hợp lệ. Ngay cả trong BộLuật Môi trường Việt Nam, Điều 185 cũng đã đưa ra các hình phạt về tộinhập cảng công nghệ, máy móc, phế thải hoặc những chất không bảo đảmtiêu chuẩn bảo vệ môi trường.3 Tiêu chuẩn tái chế phế thải công nghiệp ở Pháp.Dĩ nhiên là Bộ TN&MT là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thihành QĐ năm 2004 kể trên, và các Sở TN&MT địa phương có bổn phậnkiểm tra và quản lý việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường đốivới các phế liệu nhập cảng, cũng như phát hiện, ngăn chặn, và xử lý kịpthời những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trong kiểm tra, việclàm quan trọng nhất là xác định các cơ sở sản xuất đã xin nhập cảng phếliệu cần phải tuân thủ những điều kiện sau đây trước khi nhận được giấyphép nhập cảng phế liệu. Đó là phải có kho bãi riêng để nhập kho, và có đủnăng lực xử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu, nghĩa là phải có hệ thốngxử lý phế thải th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt Nam Nhập cảng phế thải độc hại vào Việt NamKể từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa năm 1986 trở đi, vấn đề nhập cảng cácphế liệu từ nước ngoài để tái sử dụng, biến chế thành nguyên vật liệu chophát triển ở Việt Nam đã trở thành một vấn nạn không nhỏ. Nắm bắt đượcsự quản lý còn lỏng lẽo nhiều cơ quan nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh,thậm chí doanh thương tư nhân đã nhập cảng nhiều phế liệu không đúngquy định, điều nầy đã tạo ra một tình trạng bất ổn định về phế thải xảy ra từBắc chí Nam.Việc nhập cảng phế thải để biến thành nguyên vật liệu hay tái thành phẩmtrở thành một kỹ nghệ không nhỏ ở Việt Nam, đặc biệt là ở những thànhphố lớn, gần biển, gần biên giới Trung Quốc và Cambodia. Đa số các loạiphế thải nhập cảng thường thấy là: giấy vụn đủ loại, giấy carton, các loạinhựa dẽo, vỏ bao nylon phế thải, chai nhưạ hoặc thủy tinh đã được dùngqua, thiết bị cũ, máy truyền hình, máy điện toán v.v…Hiện nay tình trạngnhập cảng ngày càng trở nên phức tạp và có thể nói hai cơ quan Hải quan ởSài Gòn và Hải Phòng hoàn toàn bị động vì tình trạng nầy.Đứng trước tình trạng hỗn tạp trong việc xin giấy phép nhập cảng ở các địaphương, qua đó Việt Nam đã rút được kinh nghiệm trong những năm đầutiên cho phép nhập cảng, ngày 2/4/2004 Bộ TN&MT đã có ra Quyết định03/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành quy định về bảo vệ môi trường đốivới phế liệu nhập cảng làm nguyên liệu sản xuất. Đại cương là các phế liệutrước khi được nhập cảng phải bảo đảm các điều kiện theo quy định nhưkhông chứa các tạp chất độc hại. Thêm nữa, tổ chức hay cá nhân nhập cảngphải có kho bãi chứa và có đủ khả năng để xử lý các chất phế thải độc hạiđi kèm với phế liệu được nhập cảng.Quyết định vừa nói gồm 3 Chương và 11 Điều, trong đó Điều 4 có ghi rõphế liệu nhập khẩu và xử dụng cần phải bảo đảm các nguyên tắc sau là tổchức hay cá nhân nhập cảng và sử dụng phải hoàn toàn chịu trách nhiệmkhi xảy ra ô nhiễm môi trường và phải tuân thủ quy định của các Công Ướcquốc tế trong vận chuyển mà Việt Nam đã ký kết.Về việc phân loại, Điều 5 trong QĐ đã khai triển rõ ràng những phế liệuđược cho phép nhập cảng gồm 4 nhóm: nhóm kim loại và hợp kim, nhómgiấy và carton, nhóm thủy tinh, và nhóm nhựa dẽo.Sau cùng về vấn để xử lý vi phạm cũng được ghi trong quyết định là tùytheo mức độ trầm trọng trọng vi phạm, chủ nhân phế liệu nhập cảng có thểbị xử phạt hành chính trong lãnh vực môi trường hoặc bị truy tố tráchnhiệm hình sự.Mặc dù đã có quy định rõ ràng cũng như việc phân loại phế liệu tương đốichính xác, nhưng các cơ quan hải quan hay địa phương vẫn phải bù đầu vìviệc nhập cảng bừa bãi vì tuy có luật lệ, tuy có quyết định, nhưng tronghiện tại, trước quá trình phát triển xã hội, ở Việt Nam, việc quản lý trongthời gian qua đã cho thấy rất nhiều sơ hở trong việc ban hành chính sáchcũng như nhân sự quản lý và triển khai chính sách chưa đủ chuyên môn vàkinh nghiệm trong điều hành. Do đó có nhiều vấn nạn xảy ra trong việcnhập cảng phế liệu. Thêm nữa, trong quá trình nhập cảng, cơ quan hữutrách thường gặp phải nhiều lô hàng phạm pháp trong khi giám định cũngnhư quyết định chủ nhân của lô hàng phải chịu xử phạt và phải tái xuất lôhàng trở về nguyên quán. Nhưng những sự kiện đó cho đến bây giờ vẫnchưa hề xảy ra. Và Việt Nam hiện tại phải chấp nhận thêm một lượngkhông nhỏ của rác độc hại kỹ nghệ mà không do sản xuất phát thải ra. Mộtsố doanh nghiệp sau khi bị hải quan xử lý đã “bỏ của chạy lấy người” hayqua “móc ngoặc” để lại số phế liệu đã biến thành phế thải độc hại cho Hảiquan quản lý.Phần đông, việc nhập cảng phế liệu, nói trắng ra là rác phế thải đến từđường biển, do đó Cục hải quan là cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm kiểmtra và xét nghiệm. Trên nguyên tắc, một khi xác định được rác nhập cảngkhông đúng quy định, lô hàng nầy sẽ bị ngăn chận không cho chủ nhânnhận lãnh và chờ quyết định xử lý. Sau đó, nhân viên sẽ báo cáo lên Tổngcục hải quan để có biện pháp giải quyết triệt để, hoặc xử phạt hành chínhhay trả về nguyên quán của rác phế thải không hợp lệ. Ngay cả trong BộLuật Môi trường Việt Nam, Điều 185 cũng đã đưa ra các hình phạt về tộinhập cảng công nghệ, máy móc, phế thải hoặc những chất không bảo đảmtiêu chuẩn bảo vệ môi trường.3 Tiêu chuẩn tái chế phế thải công nghiệp ở Pháp.Dĩ nhiên là Bộ TN&MT là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc thihành QĐ năm 2004 kể trên, và các Sở TN&MT địa phương có bổn phậnkiểm tra và quản lý việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trường đốivới các phế liệu nhập cảng, cũng như phát hiện, ngăn chặn, và xử lý kịpthời những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Trong kiểm tra, việclàm quan trọng nhất là xác định các cơ sở sản xuất đã xin nhập cảng phếliệu cần phải tuân thủ những điều kiện sau đây trước khi nhận được giấyphép nhập cảng phế liệu. Đó là phải có kho bãi riêng để nhập kho, và có đủnăng lực xử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu, nghĩa là phải có hệ thốngxử lý phế thải th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy chế quản lý chất thải nguy hại Cảng biển việt nam Xuất nhập khẩu của việt nam Xuất nhập khẩu việt nam nhập cảng phế thải vào VNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 176 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 152 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
30 trang 113 0 0
-
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 104 0 0 -
6 trang 88 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 73 0 0 -
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
9 trang 73 0 0 -
50 trang 71 0 0