Danh mục

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 17

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng 17 & 18 Số liệu cho các phân tích chính sáchLecture 17: Data for Policy AnalysisNội dung chính• Các loại số liệu sẵn có • Sử dụng số liệu cho mục đích phân tích chính sách • Một số nguồn số liệu hữu ích1Lecture 17: Data for Policy AnalysisCác loại số liệu• Số liệu Việt Nam và số liệu quốc tế • Số liệu sơ cấp và thứ cấp • Thông tin định tính và định lượng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 17 Lecture 17: Data for Policy Analysis Bài giảng 17 & 18Số liệu cho các phân tích chính sách Lecture 17: Data for Policy Analysis Nội dung chính• Các loại số liệu sẵn có• Sử dụng số liệu cho mục đích phân tích chính sách• Một số nguồn số liệu hữu ích 1 Lecture 17: Data for Policy Analysis Các loại số liệu• Số liệu Việt Nam và số liệu quốc tế• Số liệu sơ cấp và thứ cấp• Thông tin định tính và định lượng Lecture 17: Data for Policy Analysis Các loại số liệu• Số liệu Việt Nam – Tổng cục thống kê (GSO) – Thống kê từ các bộ ngành (MOLISA, MPI, MOF…) – Thống kê từ các cơ quan, viện nghiên cứu (VASS, IPSARD…)• Số liệu quốc tế – Ngân hàng thế giới (WB) – Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) – Các cơ quan nghiên cứu quốc tế (Oxfam, Danida, ILO…) 2 Lecture 17: Data for Policy Analysis Các loại số liệu• Số liệu sơ cấp: do người nghiên cứu tự thu thập• Số liệu thứ cấp: do người nghiên cứu lấy từ những nguồn có sẵn• Ưu điểm của số liệu sơ cấp: – Giải quyết vấn đề nghiên cứu cụ thể – Hướng vào đối tượng nghiên cứu trung tâm• Nhược điểm của số liệu sơ cấp: – Tốn kém – Quy mô nhỏ, it tính đại diện Lecture 17: Data for Policy Analysis Các loại số liệu• Thông tin định tính và chuyện kể (anecdotal) – Báo chí, truyền thanh, truyền hình – Phỏng vấn và khảo sát• Ưu điểm: – Chi tiết – Có tính thời điểm – “Có hồn”• Nhược điểm: – Không mang tính đại diện – Bị chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan 3 Lecture 17: Data for Policy Analysis Sử dụng số liệu trong phân tích chính sách• Về mục đích – Phân tích chính sách so với nghiên cứu mang tính hàn lâm• Về đối tượng – Các nhà làm chính sách, công chúng, và các nhà nghiên cứu chính sách• Về cách tiếp cận – Diễn giải so với phân tích kỹ thuật – Ý nghĩa chính sách Lecture 17: Data for Policy Analysis Một số nguồn số liệu hữu ích• Kinh tế vĩ mô – Các chỉ số cơ bản trong nước: GSO – Các chỉ số cơ bản quốc tế (key indicators): WB (World Development Indicators), IMF (Country Statistics), ADB (Key Indicators), Economist Intelligence Unit (EIU) – Chính sách tiền tệ: Ngân hàng nhà nước – Chính sách tài khóa, ngân sách, đầu tư, xuất nhập khẩu: MOF, MPI, VDB – Thương mại: UN Comtrade (http://comtrade.un.org/) 4 Lecture 17: Data for Policy Analysis Một số nguồn số liệu hữu ích• Kinh tế vi mô và phát triển: – Tổng điều tra dân số (1999, 2009) – Điều tra biến động dân số và dân số giữa kỳ – Điều tra mức sống hộ gia đình (VLSS, VHLSS) – Điều tra nông nghiệp (2001, 2006) – Điều tra y tế (VNHS 2001-2002) – Điều tra lao động và việc làm (MOLISA và GSO) – Điều tra doanh nghiệp (2001-2008) Lecture 17: Data for Policy Analysis Một số nguồn số liệu hữu ích• Thể chế: – Chỉ số quản trị nhà nước (World Governance Indicators) • Voice and Accountability • Political Stability and Absence of Violence • Government Effectiveness • Regulatory Quality • Rule of Law • Control of Corruption 5 Lecture 17: Data for Policy Analysis Một số nguồn số liệu hữu ích• Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) – Chi phí gia nhập thị trường – Tiếp cận đất đai – Tính minh bạch và trách nhiệm – Chi phí về thời gian và việc thực hiện các quy định của nhà nước – Chi phí không chính thức – Ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước – Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh – Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân – Đào tạo lao động – Thiết chế pháp lý 6 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: