Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 19
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc thất bại của chính phủThất bại của chính phủ là gì?• Khi chính phủ can thiệp nhưng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn trước đó (“sai lầm trong công tác”) • Chính phủ thất bại khi không thực thi được những can thiệp cần thiết như cung cấp hàng hóa công hay quản lý ô nhiễm (“sai lầm do thiếu sót”) • Khi chính phủ can thiệp và gây ra những hậu quả tiêu cực ngoài dự kiến (như ngoại tác tiêu cực). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 19 Nhập môn Chính sách Công Bài giảng 19Nguồn gốc thất bại của chính phủ Thất bại của chính phủ là gì?• Khi chính phủ can thiệp nhưng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn trước đó (“sai lầm trong công tác”)• Chính phủ thất bại khi không thực thi được những can thiệp cần thiết như cung cấp hàng hóa công hay quản lý ô nhiễm (“sai lầm do thiếu sót”)• Khi chính phủ can thiệp và gây ra những hậu quả tiêu cực ngoài dự kiến (như ngoại tác tiêu cực). 1 Lợi thế so sánh của chính phủ• Duy trì luật pháp, an ninh và trật tự• Pháp trị và quyền sở hữu• Sự cưỡng chế của bên thứ 3, qui định• Cung cấp thông tin (nghiên cứu và khuyến nông)• Các chương trình chống nghèo• Cung cấp cơ sở hạ tầng qui mô lớn – Không loại trừ và khó khuyến khích k hu vực tư nhân – Quá lớn ngoài khả năng vốn của khu vực tư nhân, đặc biệt ở các nước đang phát triển 2 Tại sao chính phủ thất bại?• Các chính trị gia và công chức tối đa hóa lợi ích cá nhân hơn là lợi ích xã hội• Tham nhũng: Lý thuyết chọn lựa công (Buchanan) – Động cơ chính trị – Tỉ lệ chiết khấu xã hội cao hơn công chúng.• Các viên chức và chính trị gia bất đồng hướng hành động, dẫn đến những thỏa hiệp không tối ưu• Những cản trở hành chính khiến chính phủ không thực hiện hướng hành động đúng – Thiếu nhân sự có trình độ, khó thuê họ theo lương nhà nước – Sự thực thi cứng ngắc qui định và luật có thể ngăn chặn những thay đổi chính sách cần thiết• Hành động của chính phủ tạo ra các nhóm vận động để duy trì ưu đãi của nhà nước, khó chấm dứt (hành vi trục lợi). Những hệ quả ngoài dự kiến• Chính phủ can thiệp để điều chỉnh thất bại thị trường có thể dẫn đến những tác động phụ ngoài dự kiến, một số thậm chí không nên xảy ra.• Ví dụ: – Luật quốc gia Indonesia yêu cầu các công ty trả cho lao động dôi dư một tỉ lệ lớn theo lương hàng năm – Kết quả: chủ lao động sử dụng lao động tạm thời, có thể cho nghỉ việc mà không tốn kém. Kết quả là năng suất thấp hơn. 3 Cái nào tệ hại hơn?• Không có cách nào để trả lời kể cả bằng lý thuyết hay nói chung – Thất bại thị trường và của chính phủ đều được đo lường dựa trên những lý tưởng thị trường hoàn hảo và những can thiệp hiệu quả kiểu lý tưởng Pareto không xác minh được: – Thị trường và chính phủ thất bại có khuynh hướng cùng nhau và đặc biệt rõ ở các nước đang phát triển• Cần nhớ chính phủ và thị trường là thể chế – Xã hội không thể hình thành thể chế thị trường tốt và thể chế chính phủ xấu, hay ngược lại. – Vấn đề là có tồn tại luật chơi rõ ràng không, chúng có được thực thi đầy đủ và công bằng không. 4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 19 Nhập môn Chính sách Công Bài giảng 19Nguồn gốc thất bại của chính phủ Thất bại của chính phủ là gì?• Khi chính phủ can thiệp nhưng làm cho tình hình nghiêm trọng hơn trước đó (“sai lầm trong công tác”)• Chính phủ thất bại khi không thực thi được những can thiệp cần thiết như cung cấp hàng hóa công hay quản lý ô nhiễm (“sai lầm do thiếu sót”)• Khi chính phủ can thiệp và gây ra những hậu quả tiêu cực ngoài dự kiến (như ngoại tác tiêu cực). 1 Lợi thế so sánh của chính phủ• Duy trì luật pháp, an ninh và trật tự• Pháp trị và quyền sở hữu• Sự cưỡng chế của bên thứ 3, qui định• Cung cấp thông tin (nghiên cứu và khuyến nông)• Các chương trình chống nghèo• Cung cấp cơ sở hạ tầng qui mô lớn – Không loại trừ và khó khuyến khích k hu vực tư nhân – Quá lớn ngoài khả năng vốn của khu vực tư nhân, đặc biệt ở các nước đang phát triển 2 Tại sao chính phủ thất bại?• Các chính trị gia và công chức tối đa hóa lợi ích cá nhân hơn là lợi ích xã hội• Tham nhũng: Lý thuyết chọn lựa công (Buchanan) – Động cơ chính trị – Tỉ lệ chiết khấu xã hội cao hơn công chúng.• Các viên chức và chính trị gia bất đồng hướng hành động, dẫn đến những thỏa hiệp không tối ưu• Những cản trở hành chính khiến chính phủ không thực hiện hướng hành động đúng – Thiếu nhân sự có trình độ, khó thuê họ theo lương nhà nước – Sự thực thi cứng ngắc qui định và luật có thể ngăn chặn những thay đổi chính sách cần thiết• Hành động của chính phủ tạo ra các nhóm vận động để duy trì ưu đãi của nhà nước, khó chấm dứt (hành vi trục lợi). Những hệ quả ngoài dự kiến• Chính phủ can thiệp để điều chỉnh thất bại thị trường có thể dẫn đến những tác động phụ ngoài dự kiến, một số thậm chí không nên xảy ra.• Ví dụ: – Luật quốc gia Indonesia yêu cầu các công ty trả cho lao động dôi dư một tỉ lệ lớn theo lương hàng năm – Kết quả: chủ lao động sử dụng lao động tạm thời, có thể cho nghỉ việc mà không tốn kém. Kết quả là năng suất thấp hơn. 3 Cái nào tệ hại hơn?• Không có cách nào để trả lời kể cả bằng lý thuyết hay nói chung – Thất bại thị trường và của chính phủ đều được đo lường dựa trên những lý tưởng thị trường hoàn hảo và những can thiệp hiệu quả kiểu lý tưởng Pareto không xác minh được: – Thị trường và chính phủ thất bại có khuynh hướng cùng nhau và đặc biệt rõ ở các nước đang phát triển• Cần nhớ chính phủ và thị trường là thể chế – Xã hội không thể hình thành thể chế thị trường tốt và thể chế chính phủ xấu, hay ngược lại. – Vấn đề là có tồn tại luật chơi rõ ràng không, chúng có được thực thi đầy đủ và công bằng không. 4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách công phân tích thể chế kinh tế thị trường Phân công lao động thị trường cạnh tranh chuyên môn hóa nghiên cứu tình huốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 211 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0 -
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 177 0 0 -
8 trang 174 0 0