Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 2 Nhập môn chính sách công Bài giảng 2Làm chính sách công trong nền kinh tế thị trườngHành chính công như một ngành học • E. Pendleton Herring, Hành chính Công và Lợi ích Công (1936) – Hành chính công đòi hỏi phải diễn dịch và áp dụng luật trong những tình huống cụ thể – Sự tùy định về mặt hành chính là không tránh khỏi, và cần thiết, nhưng đòi hỏi phải có đào tạo chuyên ngành • Harold Lasswell, Ngành khoa học chính trị (1951) – Khoa học chính sách nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách đạt được mục tiêu của mình – Cách tiếp cận liên ngành bao gồm kinh tế học, khoa học chính trị, xã hội học, luật và kinh doanh – Nghiên cứu tình huống lịch sử, mô phỏng, đào tạo trên công việc – Khoa học chính sách không tách biệt và khách quan như khoa học chính trị 1 Từ hành chính công đến chính sách công• Tăng trưởng tình trạng phúc lợi, qui mô chính phủ thời hậu chiến• Chuyên nghiệp hóa ngành công chức và nhu cầu kỹ năng định lượng và quản lý gia tăng• Ở Mỹ, các chương trình cao học chính sách công tăng nhanh từ 1967-1971 – Các trường mới chú trọng vào “chính sách công” hơn “hành chính công” – Không chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu chính trị định trước, mà là sự phân tích các mục tiêu chính sách công. – Sinh viên chính sách công bao gồm các chính trị gia tương lai, các lãnh đạo và cả công chức – Thừa nhận tầm quan trọng của giá trị, kỹ năng thuyết phục và lãnh đạo• Thập niên 1980 trở đi, giảm lòng tin vào “chuyên gia” và chú trọng nhiều hơn và quyền lợi, giá trị và thuyết phụcLàm chính sách giống như đi thuyết phục• Mệnh lệnh không phải lúc nào cũng được công chúng phục tùng và công chức tuân theo. – “Công chức khu phố” có nhiều sự tùy định hơn là đáng có hay cần có (Michael Lipsky, 1980). – Thực tiễn xã hội nhìn chung phức tạp hơn các nhà kế hoạch nghĩ hay biết để đưa vào kế hoạch của họ• Các chính sách phải chuyển tải được giá trị và tuân theo các qui phạm xã hội (Frank Fisher, Reframing Public Policy: Discursive Politics and Deliberative Practices, 2003)• Chính sách phải đưa ra được những dẫn giải đối với vấn đề thực tế.• Nhà phân tích chính sách phải chuẩn bị để nói với các lãnh đạo những điều mà họ có thể không muốn nghe (Aaron W ildavsky, Speaking Truth to Power: The Art and Craft of Policy Analysis, 1979)• Đàm phán là một phần không thể tránh của công tác chính sách: chính trị học là một phần, không phải là kẻ thù của công tác làm chính sách. 2 Kết quả từ “Khảo sát Giá trị Thế giới”Niềm tin USA EuropeNgười nghèo có bị trói buộc 29 60trong nghèo khó?Liệu vận may có quyết định 30 54thu nhập?Người nghèo có lười biếng 60 26không? Chi tiêu xã hội theo % GDP, 1998Quốc gia Tuổi già, Gia Sức Tổng Khác khuyết đình khỏe tậtUSA 7.0 0.5 5.9 1.3 14.6France 13.7 2.7 7.3 5.2 28.8Germany 12.8 2.7 7.8 4.1 27.3Sweden 14.0 3.3 6.6 7.1 31.0UK 14.2 2.2 5.6 2.6 24.7 3 Thay đổi những suy nghĩ về phạm vi đúng của hành động nhà nước• Vấn đề tư nhân là gì và vấn đề xã hội/công cộng hợp pháp là gì?• Định hình lại vấn đề: hỗ trợ công cho người nghèo như là “việc tạo ra xã hội tốt” hay “làm xói mòn trách nhiệm cá nhân”?• Bill Clinton: chiến dịch cam kết ““chấm dứt kiểu phúc lợi như chúng ta vẫn biết” năm 1992 – Trợ giúp cho Gia đình có trẻ phụ thuộc (AFDC) được xem như chính sách của đảng Dân chủ không được nhiều cử tri thích vì họ cho rằng nó khuyến khích phụ nữ có con ngoài hôn nhân – Quyết định buộc người nhận phải làm việc và áp đặt giới hạn thời gian đã loại bỏ vấn đề cảm tính khỏi phe Cộng hòaTác động chính sách của cải cách phúc lợi• Chương trình Hỗ trợ tạm thời gia đình có nhu cầu (TANF) thay thế chương trình AFDC và trách nhiệm triển khai được giao cho tiểu bang – Trước đó, Clinton đã mở rộng chương trình Hoàn thuế thu nhập tiền lương để tăng thu nhập cho giới lao động nghèo – Thập niên 1980s gia tăng tiêu chuẩn hộ nghèo để được hỗ trợ y tế (Medicaid)• Tác động ngân sách là nhỏ vì chi phí y tế đã tăng tiết kiệm nhờ chương trình hỗ trợ gia đình 4Chi tiêu cho 6 chương trình chống nghèo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách công phân tích thể chế kinh tế thị trường Phân công lao động thị trường cạnh tranh chuyên môn hóa nghiên cứu tình huốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 271 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 183 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 178 0 0 -
43 trang 174 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
24 trang 151 0 0
-
5 trang 144 0 0
-
Tiểu luận Về mô hình tổng công ty
20 trang 144 0 0