Danh mục

Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 20

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.73 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều chỉnh thất bại của chính phủ Khó đo lường quản trị • Không có số liệu về các hoạt động phi pháp. • Ít thông tin công khai về hoạt động nội bộ của nhà nước • Sự hiện diện hay thiếu vắng thể chế (thanh tra, tòa án) không phải là dấu hiệu hướng dẫn tốt • Dữ liệu về nhận thức là có ích nhưng thiên lệch và không nhất quán • “Quản trị” bao hàm hàng ngàn loại tương tác và giao dịch, các chỉ báo được sử dụng có phạm vi tập trung hẹp hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế - Bài giảng 20 Nhập môn Chính sách Công Bài giảng 20 Điều chỉnh thất bại của chính phủ Khó đo lường quản trị • Không có số liệu về các hoạt động phi pháp. • Ít thông tin công khai về hoạt động nội bộ của nhà nước • Sự hiện diện hay thiếu vắng thể chế (thanh tra, tòa án) không phải là dấu hiệu hướng dẫn tốt • Dữ liệu về nhận thức là có ích nhưng thiên lệch và không nhất quán • “Quản trị” bao hàm hàng ngàn loại tương tác và giao dịch, các chỉ báo được sử dụng có phạm vi tập trung hẹp hơn 1 Nghị sự “quản trị tốt” • Tự do hóa kinh tế để giảm phạm vi trục lợi và tham nhũng • Tăng cường pháp chế: cải cách pháp luật và tư pháp • Tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính phủ • Phân cấp để đưa chính phủ “gần với dân hơn” • Tự do báo chí để cung cấp cho công chúng thông tin về các hoạt động của chính phủ Quản trị và tăng trưởng, 1990-2003 Source: Khan 2006 2 Tăng trưởng và pháp trị, 1990-2003 Source: Khan 2006 Pháp trị, tham nhũng và tăng trưởng • Ở các nước kiểm soát tốt tham nhũng và có nền pháp trị tốt, không có thảm họa tăng trưởng: chủ yếu là các nước có thu nhập cao • Dường như không có sự khác biệt giữa pháp trị với tham nhũng ở các nước đang phát triển, tăng trưởng nhanh và chậm 3 Nghị sự “quản trị tốt” có thực tế không? • Liệu các nước có thể chuyển từ tăng trưởng thấp, quản trị kém thành những nước được quản trị tốt mà không phải trải qua giai đoạn tăng trưởng kéo dài không? • Tự do hóa có thể làm tăng qui mô tham nhũng. • Lương công chức cao hơn phải đi kèm với nguy cơ mất việc thích đáng. • Phân cấp có thể chỉ là phân tầng tham nhũng. • Các cơ quan giám sát bên ngoài dể bị thao túng và kiểm soát. Các dàn xếp chính trị • Nghị sự “quản trị tốt” không xét đến yếu tố chính trị – Nhà nước phân phối nguồn lực cho các nhóm có thế lực chính trị để duy trì sự ổn định – Khác với các nước giàu, các nước đang phát triển thiếu ngân sách “chính thức” và dựa vào các khoản lợi bất thường để đạt được điều này – Chuyển giao thông qua các mạng lưới khách hàng bao tiêu • Một số mạng lưới này giúp nâng cao tăng trưởng, như ở Hàn Quốc, còn số khác thì phương hại đến tăng trưởng, như ở Philippines 4 Chính trị so với phá hoại • Khi nào thì sự phân phối mang tính chính trị nhằm nâng cao ổn định trở thành phá hoại? – Các chính quyền trung ương mất kiểm soát đối với chính quyền và quan chức cấp dưới (Shleifer và Vishny 1993) – Mất kiểm soát xã hội và phá vỡ sự ổn định – Khi hệ thống ngân sách thất bại ở qui mô mà tất cả những phân phối trở thành “ngoại bảng” – Siêu lạm phát và không đảm bảo được quyền sở hữu Chống tham nhũng và sự ổn định • Thách thức đối mặt với các nước đang phát triển là giảm tham nhũng trong khi vẫn duy trì sự ổn định – Loại bỏ tính phá hoại và bảo vệ quyền sở hữu cho các hoạt động đầu tư tạo của cải – Đưa sự phân phối nguồn lực mang tính chính trị vào hệ thống ngân sách và chính trị, bỏ mạng lưới khách hàng bao tiêu – Nhưng làm điều này mà không bãi bỏ những kiểm soát hiện hữu của trung ương đối với chính quyền và quan chức cấp dưới. – Báo giới và tòa án có vai trò trong việc ngăn chặn những vụ tham nhũng phá hoại nghiêm trọng nhất • Tăng trưởng đòi hỏi phải bảo vệ quyền sở hữu tài sản tạo ra của cải, ngay cả khi không hoàn hảo. Ví dụ Trung Quốc 5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: