Danh mục

Nhập môn Tâm lý học

Số trang: 263      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (263 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Tài liệu Tâm lý học gồm 20 chương và được chia ra làm 3 phần: phần 1 cuộc sinh hoạt tâm lý nói chunh, phần 2 sinh hoạt tri thức, phần 3 đời sống hoạt động của tình cảm. Mời các bạn cùng tham khảo và nắm kiến thức đã được trình bày trong Tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập môn Tâm lý học CAO VĂN ĐẠTTÂM LÝ HỌC ĐI VÀO TÂM LÝ HỌC Theo một số nhà tâm lý học (như Etienne Souriau) thìtừ ngữ “Tâm lý học” (Psychologie - Psychology) có từ thế kỷ16. Nhưng trước đó lâu nhiều nhà quan sát đã thâu lượm kiếnthức về con người, con vật và cả về cây cối nữa. Người tanghiên cứu, thái độ, cử chỉ (Comportement, behavior) của conngười, con vật, cây cối... Từ ngũ “Tâm lý học” đã được dùng nhiều từ thế kỷ18 nhờ Christaian WOLFF (1676 - 1754) nhà tâm lý họcngười Đức. Ông đã dùng tâm lý học thực nghiệm (Psychologiaempirica 1732) và tâm lý học duy lý (psychologia rationalis1734). Trong một thời gian lâu tâm lý học được coi như khoahọc về đời sống tinh thần, các hiện tượng và các điều kiện củanó (W. James 1890). Ngày nay tâm lý học được định nghĩa,nói cách tổng quát, là KHOA HỌC VỀ CÁCH SỐNG, cáchcư xử (condiute, behavior) là nói tới tha1i độ có thể quan sátđược và cũng nói tới hành động đối với môi trường xung quanh(chẳng hạn truyền thông), hành động tương giao của cơ quanvà môi trường, hoạt động trên thân ác riêng (diễn trình sinh lýý thức hoặc vô thức). Tâm lý học thực ra gồm nhiều môn họckhác nhau. Tâm lý học chỉ được nhận như một khoa học khi táchkhỏi Triết học và cuối thế kỷ 19. Dần dần Tâm lý học đượcxếp như môn học nhân văn đích danh, dù gặp phải nhữngkhủng hoảng nặng nề bên trong. Phương pháp của Tâm lý học so sách với các phươngpháp của những khoa học khác là đặt những giả thuyết đối vớicác sụ kiện khách quan. Phương tiện cốt yếu là quan sát vàthục nghiệm. Lúc đầu, ưu tâm đến con người bình thường,người lớn, văn minh..., sau đó tâm lý học đã mở rộng nhữngkhám phá nơi bệnh nhân, trẻ em, những người bán khai, nhómngười trong xã hội và cả loài vật nữa. Do việc làm thực tế, cụ thể, tâm lý học đã chứng tỏ sựhiện hữu và chứng minh tầm quan trọng của mình. Phạm vi áp dụng tâm lý học dường như không bị giớihạn, luôn thêm mãi, luôn đổi mới vì luôn có những thay đổi.Hoạt động của con người luôn thay đổi, luôn có vấn đề mới, vìthế kỹ thuật trong môn tâm lý học cũng phải thay đổi, canhtân. Nhưng, cũng như tất cả các khoa học khác, tâm lý họccó giới hạn của mình. Những trắc nghiệm (test) trí khôn,phương pháp dự toán, phỏng đoán (projectif) chỉ có giá trịtương đối vì đây không phải là máy móc đem lại kết quả tươngđối chính xác. Một số người phản đối và nghi ngờ khả năng hànhđộng của tâm lý học trước những dụng cụ khoa học mà tâm lýhọc sử dụng. Họ nghi ngờ các dụng cụ để tìm hiểu con người...Tâm lý học cho thấy nỗi băn khoăn hiện sinh hay là nhân bảnthuyết đích thực. Tân lý gia phục vụ con người trong khi phảitránh tối đa thành kiến đối với người khác và không dùngnhững phương tiện tâm lý vì những mục đích không chínhđáng. Môn tâm lý học trưởng thành dần dần theo dòng thờigian và đã được định nghĩa khác nhau tùy theo quan điểm cũngnhư phương pháp khảo cứu của từng người hay của từngnhóm người. Tâm lý học là khoa học có đối tượng nghiên cứu là sựkiện tâm lý hay tâm linh. Khảo cứu đi từ chỗ quan sát đến xácđịnh nguyên nhân, hiệu quả là xác định những định luật củanhững sự kiện tâm lý đó. Tâm lý học là một khoa học, không phải một mớ nhậnthức hỗn độn; nhưng có hệ thống, có trình độ tổng quát vàthống nhất (theo LALANDE). Tâm lý học khác với kinh nghiệm của tâm lý (do kinhnghiệm và tập quán cá nhân) và khác với khiếu tâm lý (cóngười có những nhận xét tinh tế, diễn tả trong tác phẩm hoặcnghệ thuật, văn nghệ...). Tâm lý học nghiên cứu sự kiện (thựctại, có thật) không phải ảo tưởng, tưởng tượng ra. Tâm lý học thuần lý (Duy lý tâm lý học) muốn tìmhiểu linh hồn bằng quan sát tâm lý. Tâm lý học ngày nay làthực nghiệm (sự kiện tâm lý, quan sát và xác định luật, tìm ratương quan chứ không đề cập đến linh hồn). Tâm lý học thựcnghiệm (Experimental Psychology - PsychologieExperimentale) tìm hiểu, học hỏi những điều có thực, chứkhông bàn đến những điều nên có hay phải có. MỘT CÁI NHÌN Vũ trụ: nói chung (mặt trời, mặt trăng, các vì sao... tráidất) Trời-Đất: Con người: đầu đội trời, chân đạp đất. Con người: tiếp xúc (nghe, thấy...) các vật trong vũtrụ, tinh tú... Con người: gặp gỡ (tại trái đất và có khi ngoài trái đất) - Con người (người khác) - Động vật - Thảo mộc - Các vật khác (vô tri, vô giác) Con người, chủ thể, gặp gỡ, tiếp xúc với đối tượng ởngoài mình. Con người lại vừa là chủ thể vừa là đối tượng củachính mình (như soi gương, xét mình...) Tâm lý học là môn học nghiên cứu, tìm hiểu về conngười (chính mình hoặc người khác) - Đây là đối tượng chínhcủa môn Tâm lý học. Nhưng với thời gian, do sự tiến triểnkhoa học, kỷ thuật nên đối tượng nghiên cứu của tâm lý họcmở rộng ra: nghiên cứu thêm động vật, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: