Danh mục

Nhất thể hóa Liên minh Châu Âu hiện nay: Thách thức và xu hướng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự kiện Brexit (Anh rời khỏi EU) cùng với hàng loạt các vấn đề khủng hoảng nhập cư, chủ nghĩa dân túy, đang đặt EU trước những thách thức to lớn. Để thúc đẩy nhất thể hóa, EU cần phải cải tổ mạnh mẽ hơn nữa, từ cải cách thể chế tới thực hiện các chính sách trong các lĩnh vực, nhằm giúp EU vượt qua khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhất thể hóa Liên minh Châu Âu hiện nay: Thách thức và xu hướngNhất thể hóa Liên minh Châu Âuhiện nay: Thách thức và xu hướngNguyễn An Hà11 Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: anhad4@yahoo.comNhận ngày 28 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 8 tháng 5 năm 2019.Tóm tắt: Trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, Liên minh Châu Âu (EU) đạt được nhiềuthành tựu to lớn, là hình mẫu liên kết khu vực vì mục tiêu hòa bình, thịnh vượng và phát triển. Tuynhiên, sự kiện Brexit (Anh rời khỏi EU) cùng với hàng loạt các vấn đề khủng hoảng nhập cư, chủnghĩa dân túy, đang đặt EU trước những thách thức to lớn. Để thúc đẩy nhất thể hóa, EU cần phảicải tổ mạnh mẽ hơn nữa, từ cải cách thể chế tới thực hiện các chính sách trong các lĩnh vực, nhằmgiúp EU vượt qua khủng hoảng.Từ khóa: Cải tổ, Liên minh Châu Âu, nhất thể hóa.Phân loại ngành: Quốc tế họcAbstract: After over 60 years of development since its establishment, the European Union (EU)has made many great achievements, becoming a model of regional integration for the purpose ofpeace, prosperity and development. However, the Brexit (Britain leaving the EU) and a series ofissues of the immigration crisis, populism…, are placing the bloc in front of major challenges. Toaccelerate its unification, the EU needs to further its reshuffle, which ranges from the institutionalreform to the implementation of policies in various fields, to help the bloc overcome the crisis.Keywords: Reshuffle, European Union, unification.Subject classification: International studies1. Đặt vấn đề pháp nội vụ rồi an ninh chính trị, gắn liền với việc xây dựng, đàm phán và kí kết cácQuá trình hình thành và phát triển của EU hiệp ước. Đây là những nền tảng pháp lý cơdựa trên sự liên kết ngày càng sâu rộng bắt bản mang tính hiến định đặt ra các mục tiêuđầu từ trụ cột kinh tế, lan tỏa sang trụ cột tư liên kết cũng như nghĩa vụ và quyền lợi mà24 Nguyễn An Hàcác nước tham gia kí kết cam kết thực hiện. trên cơ sở đảm bảo chủ quyền quốc gia; vàCác hiệp ước của EU qui định mục đích, (3) Trụ cột về chính sách hợp tác nội vụ vàviệc thiết kế, vận hành cơ cấu bộ máy thể tư pháp. Đồng thời, Hiệp ước cũng đưa rachế, sự tương tác giữa các thể chế chung, sự lộ trình cho việc xây dựng đồng tiền chungchia sẻ quyền hạn giữa các thể chế siêu Châu Âu (Euro) và Ngân hàng Trung ươngquốc gia với các nước thành viên, nhằm Châu Âu (ECB).tăng cường liên kết cả về chiều rộng lẫn - Hiệp ước Amsterdam 1997 (có hiệuchiều sâu. lực năm 1999) (hay còn gọi là Hiệp ước Những Hiệp ước quan trọng đánh dấu Maastricht sửa đổi) Hiệp ước Amsterdam làcác giai đoạn phát triển cả về chiều rộng và bước tiến mới cho quá trình nhất thể hóachiều sâu của EU bao gồm: của Châu Âu với thành tựu nổi bật nhất là - Hiệp ước Paris 1951 (có hiệu lực năm sự ra đời của đồng tiền chung và sự hoàn1952) thành lập Cộng đồng Than và Thép thiện về quyền cá nhân của con người, tiếnChâu Âu (ECSC), gồm 6 nước: Pháp, Đức, tới một nền dân chủ hơn nữa. EU giờ đâyÝ, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Hiệp ước nhằm trở nên thống nhất hơn cả về thể chế vàtạo lập một thị trường than - thép chung và pháp luật.tự do, giá trị thị trường thả nổi và không có - Hiệp ước Nice 2001 (có hiệu lực nămthuế xuất nhập khẩu cũng như trợ giá. 2003) chú trọng vào cải cách thể chế và - Hiệp ước Roma 1957 (có hiệu lực năm tăng cường vai trò cho Nghị viện Châu Âu1958) thành lập Cộng đồng Năng lượng trong quá trình mở rộng, kết nạp hàng loạtnguyên tử (Euratom) và Cộng đồng Kinh tế các thành viên mới Trung Đông Âu.Châu Âu (EEC) gồm 6 nước trên. Hiệp ước - Hiệp ước Lisbon 2007 (có hiệu lựckêu gọi tăng trưởng kinh tế cân bằng thông năm 2009) (ban đầu được gọi là Hiệp ướcqua việc thiết lập một liên minh thuế quan cải cách) chính thức hủy bỏ ba trụ cột cơvới thuế xuất nội địa chung, các chính sách bản của Hiệp ước Maastricht để tạo ra mộtvề nông nghiệp, vận tải và thương mại; mở khuôn khổ pháp lý chung cho EU nhằm đẩyrộng cộng đồng tới các nước Châu Âu khác. nhanh cải cách cơ cấu kinh tế, nhấn mạnh - Hiệp ước Bruxelles 1965 (có hiệu lực khía cạnh phát triển xã hội, hướng tới nhấtnăm 1967) (hay còn gọi là Hiệp ước hợp thể hóa chính sách an ninh đối ngoại cũngnhất) hợp nhất ba cộng đồng: ECSC, Euratom như tư pháp nội vụ.và EEC thành Cộng đồng Châu Âu (EC). Các hiệp ước là nền tảng pháp lý để xâyHiệp ước này được xem như bước khởi đầu dựng các thể chế siêu quốc gia cũng nhưthực sự cho mô hình của EU n ...

Tài liệu được xem nhiều: