![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHAU TIỀN ĐẠO RA HUYẾT ÂM ĐẠO NHIỀU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhau tiền đạo là nhau bám ở đoạn dưới tử cung. Tại buồng khám thai trong thời gian quản lý thai, phải cho bệnh nhân siêu âm ít nhất 1 lần vào 3 tháng cuối của thai kỳ (tốt nhất là tuần lễ 34 – 36) xem vị trí nhau bám để có thể chủ động trong xử trí, cho nhập viện trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHAU TIỀN ĐẠO RA HUYẾT ÂM ĐẠO NHIỀU NHAU TIỀN ĐẠO RA HUYẾT ÂM ĐẠO NHIỀUNhau tiền đạo là nhau bám ở đoạn dưới tử cung.Tại buồng khám thai trong thời gian quản lý thai, phải cho bệnh nhân si êu âm ítnhất 1 lần vào 3 tháng cuối của thai kỳ (tốt nhất là tuần lễ 34 – 36) xem vị trí nhaubám để có thể chủ động trong xử trí, cho nhập viện trước.CHẨN ĐOÁN: Dựa trên các dấu hiệu Hay chảy máu nhiều lần, từng đợt máu đỏ tươi1. Không đau bụng2. Ngôi thai cao, thường có ngôi thai bất thường3.4. Tim thai ( ) Sờ thấy nhau bám ở đoạn dưới tử cung5.XỬ TRÍ: Tùy thuộc các yếu tố Chảy máu nhiều hay ít1. Tuổi thai2. Vị trí nhau bám3. Độ mở tử cung4.1. Nếu chảy máu nhiều- Cho bệnh nhân ngửi Oxygen liên tục 7 lít / phút- Chống choáng do mất máu:+ Lập 2 đường truyền và truyền nhanh dung dịch Natri Clorua 0,9% hay dung dịchLactate Ringer.+ Làm các xét nghiệm cơ bản: NGFL, Hct, nhóm máu…+ Truyền máu đồng máu (nếu có chỉ định) Hb < 8gr / 100ml và HA tối đa <8cmHg.- Đặt Sonde tiểu ghi nhận lượng nước tiểu.- Thông báo cho người nhà biết tình trạng bệnh nặng.- Theo dõi thật sát mạch, huyết áp, tim thai.- Chuyển ngay bệnh nhân đến phòng mổ để thăm khám âm đạo va quyết địnhhướng xử trí (nên mổ lấy thai hay sinh ngã âm đạo tùy theo trường hợp cụ thể).2. Nếu chảy máu ít hay vừaa. Thai dưới 36 tuần- Cho nhập viện theo dõi.- Dùng thuốc giảm co.- Tránh thăm khám âm đạo.- Làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán.b. Thai đủ tháng- Nhau tiền đạo trung tâm: mổ lấy thai.* Tóm lại: Nếu có chẩn đoán nhau tiền đạo (theo siêu âm) nên dự phòng cho bệnh¯nhân nhập viện nếu thai trưởng thành và dặn bệnh nhân trong những tr ường hợpthai còn nhỏ nghi ngờ nhau tiền đạo (theo si êu âm) và có chế độ khám thai gầnngày hơn. Cần thiết cho bệnh nhân nhập viện dưỡng thai cho đến khi sanh. Trường hợp chẩn đoán nhau tiền đạo bán trung tâm, bám mép, CTC¯thuận tiện (ở 1-2 ngón tay trở lên) máu ra ít hoặc không ra và thai đủ trưởng thành– Có thể chuyển phòng sanh để xét tới khả năng tia ối và giục sanh.Phác đồ cấp cứu sản khoa Bv Từ Dũ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHAU TIỀN ĐẠO RA HUYẾT ÂM ĐẠO NHIỀU NHAU TIỀN ĐẠO RA HUYẾT ÂM ĐẠO NHIỀUNhau tiền đạo là nhau bám ở đoạn dưới tử cung.Tại buồng khám thai trong thời gian quản lý thai, phải cho bệnh nhân si êu âm ítnhất 1 lần vào 3 tháng cuối của thai kỳ (tốt nhất là tuần lễ 34 – 36) xem vị trí nhaubám để có thể chủ động trong xử trí, cho nhập viện trước.CHẨN ĐOÁN: Dựa trên các dấu hiệu Hay chảy máu nhiều lần, từng đợt máu đỏ tươi1. Không đau bụng2. Ngôi thai cao, thường có ngôi thai bất thường3.4. Tim thai ( ) Sờ thấy nhau bám ở đoạn dưới tử cung5.XỬ TRÍ: Tùy thuộc các yếu tố Chảy máu nhiều hay ít1. Tuổi thai2. Vị trí nhau bám3. Độ mở tử cung4.1. Nếu chảy máu nhiều- Cho bệnh nhân ngửi Oxygen liên tục 7 lít / phút- Chống choáng do mất máu:+ Lập 2 đường truyền và truyền nhanh dung dịch Natri Clorua 0,9% hay dung dịchLactate Ringer.+ Làm các xét nghiệm cơ bản: NGFL, Hct, nhóm máu…+ Truyền máu đồng máu (nếu có chỉ định) Hb < 8gr / 100ml và HA tối đa <8cmHg.- Đặt Sonde tiểu ghi nhận lượng nước tiểu.- Thông báo cho người nhà biết tình trạng bệnh nặng.- Theo dõi thật sát mạch, huyết áp, tim thai.- Chuyển ngay bệnh nhân đến phòng mổ để thăm khám âm đạo va quyết địnhhướng xử trí (nên mổ lấy thai hay sinh ngã âm đạo tùy theo trường hợp cụ thể).2. Nếu chảy máu ít hay vừaa. Thai dưới 36 tuần- Cho nhập viện theo dõi.- Dùng thuốc giảm co.- Tránh thăm khám âm đạo.- Làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán.b. Thai đủ tháng- Nhau tiền đạo trung tâm: mổ lấy thai.* Tóm lại: Nếu có chẩn đoán nhau tiền đạo (theo siêu âm) nên dự phòng cho bệnh¯nhân nhập viện nếu thai trưởng thành và dặn bệnh nhân trong những tr ường hợpthai còn nhỏ nghi ngờ nhau tiền đạo (theo si êu âm) và có chế độ khám thai gầnngày hơn. Cần thiết cho bệnh nhân nhập viện dưỡng thai cho đến khi sanh. Trường hợp chẩn đoán nhau tiền đạo bán trung tâm, bám mép, CTC¯thuận tiện (ở 1-2 ngón tay trở lên) máu ra ít hoặc không ra và thai đủ trưởng thành– Có thể chuyển phòng sanh để xét tới khả năng tia ối và giục sanh.Phác đồ cấp cứu sản khoa Bv Từ Dũ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0