![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhện gié hại lúa và biện pháp phòng trừ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn mạ, nhện thường không gây hại ở gân lá mà chủ yếu ở bẹ lá, chích hút nhựa cây ngay ở ngoài bẹ lá, phần tiếp xúc giữa các bẹ lá với nhau. Vết hại ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng về sau thành đám màu vàng nâu đến nâu đen. Đặc biệt, những dảnh mạ bị nhện gié hại nặng có hiện tượng lùn thấp hơn, đẻ nhánh sớm hơn so với những dảnh mạ khác. Đối với giai đoạn đẻ nhánh – đòng, trên thân ban đầu là những đốm nhỏ màu vàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhện gié hại lúa và biện pháp phòng trừ Nhện gié hại lúa và biện pháp phòng trừGiai đoạn mạ, nhện thường không gây hại ở gân lá màchủ yếu ở bẹ lá, chích hút nhựa cây ngay ở ngoài bẹ lá,phần tiếp xúc giữa các bẹ lá với nhau. Vết hại ban đầu làcác chấm nhỏ màu trắng vàng về sau thành đám màu vàngnâu đến nâu đen. Đặc biệt, những dảnh mạ bị nhện gié hạinặng có hiện tượng lùn thấp hơn, đẻ nhánh sớm hơn sovới những dảnh mạ khác. Đối với giai đoạn đẻ nhánh –đòng, trên thân ban đầu là những đốm nhỏ màu vàng nhạtvề sau vết chích kéo dài hình chữ nhật và dần biến sangnâu đen. Trên bẹ lá, nhện gié gây hại ở những bẹ lá sátgốc, vết hại ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng vềsau lan rộng kéo dài thành các vệt sọc hình chữ nhật,chuyển dần sang màu vàng nhạt rồi vàng nâu, nâu đen.Đối với những bẹ ở phía trên (bẹ lá đòng, bẹ sát dưới bẹlá đòng), nhện thường chích hút ngay ở bên ngoài bẹ,phần tiếp giáp giữa bẹ và thân cây lúa, đôi khi nhện cũngđục và chui vào khoang mô gây hại. Vết hại ban đầu làcác chấm nhỏ có thể hình chữ nhật, màu trắng vàng đếnvàng nhạt về sau thành nâu đậm hoặc thâm đen. Các vếthại tập trung thành từng đám màu nâu nhạt, nâu đậm đếnthâm đen trông giống như vết “cạo gió”. Đối với trên gânlá, ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng về sau vết hạilan rộng thành các vệt sọc chạy dọc gân lá, màu sắc vếtbệnh biến đổi từ nâu vàng sang nâu đậm rồi nâu đen.Ở giai đoạn trổ - chín, trên bông lúa bị nhện gié hại trướctrổ thường thấy hiện tượng bông lúa không trổ thoát, hạtlép, bông lúa hoặc thân đòng bị cong queo. Nếu bông lúatrổ thoát thì nhện vẫn tấn công hạt lúa ngay trong khi trổvà sau khi trổ. Toàn bộ cuống bông lúa và hạt lúa bị biếnmàu từ trắng vàng sang màu nâu, hạt lúa xuất hiện nhữnglốm đốm màu nâu đen ở vỏ trấu, nếu bị nặng toàn bộ hạttrên bông lúa biến màu nâu đen và đôi khi hạt trên bôngbị biến dạng méo mó. Trên gié lúa, bị nhện hại thườngcong queo, phía dưới cuống gié cong, cuống gié, cuốnghạt, hạt trên gié cũng bị biến màu từ vàng nhạt sang vàngnâu rồi nâu đen.Trên hạt lúa, thường bị biến dạng cong queo, lép hoàntoàn, lửng hoặc bình thường. Vỏ trấu bị biến màu hoàntoàn hoặc lốm đốm nâu đến nâu đen.Sự bộc phát của nhện gié có liên quan đến việc nông dânsử dụng nhiều thuốc trừ sâu ở đầu vụ làm giảm mật độthiên địch trên đồng ruộng.Biện pháp phòng trừ đối với nhện gié, chọn giống sạchbệnh, sử dụng giống xác nhận. Không sử dụng các giốngthường bị nhện gié hại nặng. Cày ải phơi đất, vệ sinhđồng ruộng, diệt hết lúa chét. Áp dụng chương trình IPM,ba giảm ba tăng. Sạ thưa hoặc sạ hàng, bón phân hợp lý.Bảo vệ thiên địch trong ruộng lúa, một số loại nhện (nhưnhện bắt mồi Lasioseus sp.) và ong nội ký sinh có khảnăng kiềm chế một số nhện gié. Quản lý nước ruộng đầyđủ vì nhện gié thích hợp điều kiện ruộng khô. Đối vớivùng thường xuyên có nhện gié gây hại nặng nên luâncanh với cây họ đậu, cắt đứt nguồn ký chủ, đồng thời làmtăng độ phì của đất. Sau khi thu hoạch lúa, rải rơm đốtđồng trước khi làm đất. Đồng thời thăm đồng thườngxuyên, theo dõi sự xuất hiện gây hại của nhện gié, đặcbiệt giai đoạn lúa 35-60 ngày sau sạPhòng trừ nhện, không phun thuốc quá sớm và khôngphun ngừa để tạo điều kiện cho thiên địch như bọ trĩ đenvà nhện nhỏ bắt mồi phát triển. Đặc biệt chú ý phát hiệnnhện gié hại ở 2 thời kỳ là cuối giai đoạn lúa đẻ nhánh(40-50 ngày sau sạ) và trước trổ 5-7 ngày. Khi thấy triệuchứng nhện gié gây hại, có thể phun trừ nhện gié bằng cácchế phẩm sinh học như Hirsutela nodulosa, Bacillusthuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii vàMetazhizium anissopliae hoặc bằng các loại thuốc hóahọc như: Abamectin (Abatin, Silsau, Vertimec,…),Emamectin benzoate (Angun, Vimatox,…), Quinalphos(Kinalux,…),….hoặc thuốc được đăng ký trong danh mụctrừ nhện gié.Trước khi phun thuốc cần vô nước cho mực nước ruộngcao để nhện gié di chuyển lên phía trên thân lúa dễ trúngthuốc. Chú ý vì nhện gié sống trong bẹ lá lúa nên cầnphun lượng nước đầy đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhện gié hại lúa và biện pháp phòng trừ Nhện gié hại lúa và biện pháp phòng trừGiai đoạn mạ, nhện thường không gây hại ở gân lá màchủ yếu ở bẹ lá, chích hút nhựa cây ngay ở ngoài bẹ lá,phần tiếp xúc giữa các bẹ lá với nhau. Vết hại ban đầu làcác chấm nhỏ màu trắng vàng về sau thành đám màu vàngnâu đến nâu đen. Đặc biệt, những dảnh mạ bị nhện gié hạinặng có hiện tượng lùn thấp hơn, đẻ nhánh sớm hơn sovới những dảnh mạ khác. Đối với giai đoạn đẻ nhánh –đòng, trên thân ban đầu là những đốm nhỏ màu vàng nhạtvề sau vết chích kéo dài hình chữ nhật và dần biến sangnâu đen. Trên bẹ lá, nhện gié gây hại ở những bẹ lá sátgốc, vết hại ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng vềsau lan rộng kéo dài thành các vệt sọc hình chữ nhật,chuyển dần sang màu vàng nhạt rồi vàng nâu, nâu đen.Đối với những bẹ ở phía trên (bẹ lá đòng, bẹ sát dưới bẹlá đòng), nhện thường chích hút ngay ở bên ngoài bẹ,phần tiếp giáp giữa bẹ và thân cây lúa, đôi khi nhện cũngđục và chui vào khoang mô gây hại. Vết hại ban đầu làcác chấm nhỏ có thể hình chữ nhật, màu trắng vàng đếnvàng nhạt về sau thành nâu đậm hoặc thâm đen. Các vếthại tập trung thành từng đám màu nâu nhạt, nâu đậm đếnthâm đen trông giống như vết “cạo gió”. Đối với trên gânlá, ban đầu là các chấm nhỏ màu trắng vàng về sau vết hạilan rộng thành các vệt sọc chạy dọc gân lá, màu sắc vếtbệnh biến đổi từ nâu vàng sang nâu đậm rồi nâu đen.Ở giai đoạn trổ - chín, trên bông lúa bị nhện gié hại trướctrổ thường thấy hiện tượng bông lúa không trổ thoát, hạtlép, bông lúa hoặc thân đòng bị cong queo. Nếu bông lúatrổ thoát thì nhện vẫn tấn công hạt lúa ngay trong khi trổvà sau khi trổ. Toàn bộ cuống bông lúa và hạt lúa bị biếnmàu từ trắng vàng sang màu nâu, hạt lúa xuất hiện nhữnglốm đốm màu nâu đen ở vỏ trấu, nếu bị nặng toàn bộ hạttrên bông lúa biến màu nâu đen và đôi khi hạt trên bôngbị biến dạng méo mó. Trên gié lúa, bị nhện hại thườngcong queo, phía dưới cuống gié cong, cuống gié, cuốnghạt, hạt trên gié cũng bị biến màu từ vàng nhạt sang vàngnâu rồi nâu đen.Trên hạt lúa, thường bị biến dạng cong queo, lép hoàntoàn, lửng hoặc bình thường. Vỏ trấu bị biến màu hoàntoàn hoặc lốm đốm nâu đến nâu đen.Sự bộc phát của nhện gié có liên quan đến việc nông dânsử dụng nhiều thuốc trừ sâu ở đầu vụ làm giảm mật độthiên địch trên đồng ruộng.Biện pháp phòng trừ đối với nhện gié, chọn giống sạchbệnh, sử dụng giống xác nhận. Không sử dụng các giốngthường bị nhện gié hại nặng. Cày ải phơi đất, vệ sinhđồng ruộng, diệt hết lúa chét. Áp dụng chương trình IPM,ba giảm ba tăng. Sạ thưa hoặc sạ hàng, bón phân hợp lý.Bảo vệ thiên địch trong ruộng lúa, một số loại nhện (nhưnhện bắt mồi Lasioseus sp.) và ong nội ký sinh có khảnăng kiềm chế một số nhện gié. Quản lý nước ruộng đầyđủ vì nhện gié thích hợp điều kiện ruộng khô. Đối vớivùng thường xuyên có nhện gié gây hại nặng nên luâncanh với cây họ đậu, cắt đứt nguồn ký chủ, đồng thời làmtăng độ phì của đất. Sau khi thu hoạch lúa, rải rơm đốtđồng trước khi làm đất. Đồng thời thăm đồng thườngxuyên, theo dõi sự xuất hiện gây hại của nhện gié, đặcbiệt giai đoạn lúa 35-60 ngày sau sạPhòng trừ nhện, không phun thuốc quá sớm và khôngphun ngừa để tạo điều kiện cho thiên địch như bọ trĩ đenvà nhện nhỏ bắt mồi phát triển. Đặc biệt chú ý phát hiệnnhện gié hại ở 2 thời kỳ là cuối giai đoạn lúa đẻ nhánh(40-50 ngày sau sạ) và trước trổ 5-7 ngày. Khi thấy triệuchứng nhện gié gây hại, có thể phun trừ nhện gié bằng cácchế phẩm sinh học như Hirsutela nodulosa, Bacillusthuringiensis, Beauveria bassiana, Verticilin lecanii vàMetazhizium anissopliae hoặc bằng các loại thuốc hóahọc như: Abamectin (Abatin, Silsau, Vertimec,…),Emamectin benzoate (Angun, Vimatox,…), Quinalphos(Kinalux,…),….hoặc thuốc được đăng ký trong danh mụctrừ nhện gié.Trước khi phun thuốc cần vô nước cho mực nước ruộngcao để nhện gié di chuyển lên phía trên thân lúa dễ trúngthuốc. Chú ý vì nhện gié sống trong bẹ lá lúa nên cầnphun lượng nước đầy đủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0