Nhi khoa - Huyết học lâm sàng: Phần 2
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.17 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Huyết học lâm sàng nhi khoa" phần 2 gồm các nội dung chính sau: Bệnh hạch bạch huyết và lách to, Biểu hiện huyết học trong các bệnh hệ thống, Bệnh lơ xêmi và Thực hành truyền máu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhi khoa - Huyết học lâm sàng: Phần 2 Chương 8 BÊNH HACH BACH HUYẾT v à lá c h to BỆNH HẠCH BẠCH HUYÉT Bệnh hạch bạch huyết (lymphadenopathy) khá phổ biến ở trẻ em. Bìnhthường, phần lớn không sờ thấy hạch ở trẻ sơ sinh, còn ỏ trẻ em nhỏ có thể sò thấyhạch ở vùng cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết gọi là to khi đưòng kính của hạchtrên Icm với hạch ỏ cổ hay hạch ở nách, và trên l,5cm với hạch ở vùng bẹn. Phầnlớn các trường hỢp hạch bạch huyết to chỉ tạm thời, khỏi không có di chứng. Song,nhiều bệnh có hạch bạch huyết to cần được chẩn đoán.KHU Vực DẪN LƯU CỦA VÙNG HẠCH Mỗi vùng hạch chi phối cho một khu vực dẫn lưu của bạch huyết. Hiểu biếtkhu vực dẫn lưu của vùng hạch giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán bệnh. Báng 8.1. Khu vực dẫn lưu của vùng hạch Vùng hạch Khu vực dẫn liAiChẩm Da đầu phía sauTrước tai Mi mắt, kết mạc, má, vùng da thái dươngDưới hàm / dưới cằm Răng, lợi, lưỡi, niêm mạc miệngCổ Lưỡi, tai ngoài, tuyến mang tai, tổ chức nông ỏ đầu, cổ. thanh quản, khí quàn, tuyến giápNách Bàn tay, cánh tay, thành ngực, thành bụng bên và trên, vúMỏm trên ròng rọc Bàn tay, cẳng tayThượng đòn Đầu, cổ, cánh tay, bề mặt ngực, phổi, trung thất, bụng. Hạch thượng đòn phải thường ià bệiih trong lổng ngực, hạch thượng đòn trái thưàng là bệnh trong ổ bụngTrung thất Tạng lổng ngựcBụng và chậu hông Chi dưới, bụng, cd quan chậu hôngChậu Bụng dưới, vùng sinh dục, niệu đạo , bàng quangBẹn Bìu và dương vật, âm đạo và âm hộ, da bụng dưới, đáy chậu, mông, ống hậu môn dưới, chi dướiKheo chân Khớp gối, da bên chi dưới và bàn chân. 355NGUYÊN NHẢN BỆNH HẠCH BẠCH HUYẾT Các bệnh hạch bạch huyết đều làm hạch bạch huyết to lên. Hạch bạchhuyết to là hậu quả của sự tăng sinh các thành phần của hạch bạch huyết, docó một kháng nguyên kích thích, hay do thâm nhiễm những tế bào ngoài hạchnhư bạch cầu đa nhân hay tế bào ác tính di căn. Phổ biến hạch bạch huyết tolà do đáp ứng của nhiễm khuẩn tại chỗ, khi mất kháng nguyên kích thích thìhạch bạch huyết nhỏ lại. Nếu kháng nguyên kích thích tồn tại lâu sẽ làm hạchbạch huyết to mạn tính. Có rất nhiều nguyên nhân bệnh hạch bạch huyết.(1) Nhiễm khuẩn - Vi khuẩn: nhiễm khuẩn da, tụ cầu, liên cầu, nhiễm khuẩn huyết, lao,Mycobacteria không điển hình, Brucella, thương hàn, bạch hầu, giang mai,Tularemia. - Virus: tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, cytomegalovirus, rubella,thuỷ đậu, HIV, adenovirus, herpes, bệnh mèo cào, lymphogranuloma venereum,bệnh Nicolas - Favre. - Đơn bào: toxoplasma, trypanosomia - Xoắn khuẩn: giang mai, sốt chuột cắn - Nấm: Coccidioidomycosis (sốt thung lũng), histoplasma, nấm da. - Bệnh Kawasaki (hội chứng hạch bạch huyết da, niêm mạc).(2) Bệnh mô liên kết (tự miễn) - Viêm khớp dạng thấp - Lupus ban đỏ hệ thống(3) Tình trạng quá mẫn - Bệnh huyết thanh - Phản ứng thuốc (dilantin, mephenytoin, pyrimethamin, isoniazid,phenylbutazon, allopurinol, thuốc chông bệnh phong, kháng giáp).(4) Bệnh ác tính - u lympho Hodgkin và không Hodgkin - Bệnh lơxêmi - Di căn ung thư - Bệnh tăng mô bào: + Tăng mô bào tế bào Langerhans356 + Tăng tnô bào liên võng tuỷ + Tăng mô bào lympho thực bào hồng cầu gia đình.(5) Rối ỉoan tảng sinh mô bạch huyết (ỉymphoproliferative disorder) - Bệnh hạch bạch huyết nguyên bào miễn dịch mạch và loạn protein máu(angioimmunoblastic lymphadenopathy with dysproteinemia). - Hội chứng tăng sinh bạch huyết liên kết - X. - Bệnh u hạt dạng lympho (lymphomatoid granulomatosis) - Bệnh tăng mô bào xoang (sinus histiocytosis) với bạch huyết to (bệnh Rosal- Dorfman) - Bệnh Castleman (quá sản hạch bạch huyết khổng lồ, quá sản hạch bạchhuyết nang mạch) - Hội chứng tăng sinh bạch huyết tự miễn (ALPS: autoimmunelymphoproliferative syndrome).(6) Bệnh tích luỹ (storage - diseases) - Bệnh Nieman - Pick - Bệnh loạn dưõng cystin (cystinosis).(7) Bệnh u hạt - Bệnh sarcoid - Bệnh tăng u hạt mạn tính(8) Nguyên nhân khác - Phơi nhiềm beryllium - Cường giáp - Loạn gama globulin máu vổi bệnh hạch bạch huyết tiên phát. - Viêm hạch sau tiêm chủng.TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH HẠCH BẠCH HUYẾT Chẩn đoán bệnh nhân có bệnh hạch bạch huyết đòi hỏi phải khai thác kỹbệnh sử, khám xét kỹ tính chất hạch bạch huyết to, hạch bạch huyết to khu trúhay toàn thể, các biểu hiện kèm theo, sau đó thăm dò các xét nghiệm không xâmnhập trưâc, rồi sau đến sinh thiết hạch bạch huyết để nghiên cứu mô bệnh học vềhình thái, mô miễn dịch học. 357B ệnh sử Trưổc hết cần khai thác xem hạch bạch huyết to từ bao lâu, các biểu hiện củabệnh nhiễm khuẩn, có sốt không, sốt thất thường, kéo dài hay tái diễn (nhiễmkhuẩn, bệnh ác tính, bệnh collagen), nhiễm khuẩn ỏ vùng dẫn lưu bạch huyết làmhạch to ra, các triệu chứng đau họng, viêm đường hô hấp trên, ho kéo dài (lao,nhiễm nấm). Luôn luôn lưu ý tối các diễn biến do lao, hỏi và xem sổ tiêm chủngthưòng quy, sẹo do tiêm phòng lao, tình trạng sụt cân, đổ mồ hôi về đêm. Hỏi cácbiểu hiện của các bệnh ác tính như sốt thất thường, chảy máu mũi, bầm máu ở da(bệnh lơxêmi, u nguyên bào thần kinh). Hỏi phát hiện các bệnh mô liên k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhi khoa - Huyết học lâm sàng: Phần 2 Chương 8 BÊNH HACH BACH HUYẾT v à lá c h to BỆNH HẠCH BẠCH HUYÉT Bệnh hạch bạch huyết (lymphadenopathy) khá phổ biến ở trẻ em. Bìnhthường, phần lớn không sờ thấy hạch ở trẻ sơ sinh, còn ỏ trẻ em nhỏ có thể sò thấyhạch ở vùng cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết gọi là to khi đưòng kính của hạchtrên Icm với hạch ỏ cổ hay hạch ở nách, và trên l,5cm với hạch ở vùng bẹn. Phầnlớn các trường hỢp hạch bạch huyết to chỉ tạm thời, khỏi không có di chứng. Song,nhiều bệnh có hạch bạch huyết to cần được chẩn đoán.KHU Vực DẪN LƯU CỦA VÙNG HẠCH Mỗi vùng hạch chi phối cho một khu vực dẫn lưu của bạch huyết. Hiểu biếtkhu vực dẫn lưu của vùng hạch giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán bệnh. Báng 8.1. Khu vực dẫn lưu của vùng hạch Vùng hạch Khu vực dẫn liAiChẩm Da đầu phía sauTrước tai Mi mắt, kết mạc, má, vùng da thái dươngDưới hàm / dưới cằm Răng, lợi, lưỡi, niêm mạc miệngCổ Lưỡi, tai ngoài, tuyến mang tai, tổ chức nông ỏ đầu, cổ. thanh quản, khí quàn, tuyến giápNách Bàn tay, cánh tay, thành ngực, thành bụng bên và trên, vúMỏm trên ròng rọc Bàn tay, cẳng tayThượng đòn Đầu, cổ, cánh tay, bề mặt ngực, phổi, trung thất, bụng. Hạch thượng đòn phải thường ià bệiih trong lổng ngực, hạch thượng đòn trái thưàng là bệnh trong ổ bụngTrung thất Tạng lổng ngựcBụng và chậu hông Chi dưới, bụng, cd quan chậu hôngChậu Bụng dưới, vùng sinh dục, niệu đạo , bàng quangBẹn Bìu và dương vật, âm đạo và âm hộ, da bụng dưới, đáy chậu, mông, ống hậu môn dưới, chi dướiKheo chân Khớp gối, da bên chi dưới và bàn chân. 355NGUYÊN NHẢN BỆNH HẠCH BẠCH HUYẾT Các bệnh hạch bạch huyết đều làm hạch bạch huyết to lên. Hạch bạchhuyết to là hậu quả của sự tăng sinh các thành phần của hạch bạch huyết, docó một kháng nguyên kích thích, hay do thâm nhiễm những tế bào ngoài hạchnhư bạch cầu đa nhân hay tế bào ác tính di căn. Phổ biến hạch bạch huyết tolà do đáp ứng của nhiễm khuẩn tại chỗ, khi mất kháng nguyên kích thích thìhạch bạch huyết nhỏ lại. Nếu kháng nguyên kích thích tồn tại lâu sẽ làm hạchbạch huyết to mạn tính. Có rất nhiều nguyên nhân bệnh hạch bạch huyết.(1) Nhiễm khuẩn - Vi khuẩn: nhiễm khuẩn da, tụ cầu, liên cầu, nhiễm khuẩn huyết, lao,Mycobacteria không điển hình, Brucella, thương hàn, bạch hầu, giang mai,Tularemia. - Virus: tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn, cytomegalovirus, rubella,thuỷ đậu, HIV, adenovirus, herpes, bệnh mèo cào, lymphogranuloma venereum,bệnh Nicolas - Favre. - Đơn bào: toxoplasma, trypanosomia - Xoắn khuẩn: giang mai, sốt chuột cắn - Nấm: Coccidioidomycosis (sốt thung lũng), histoplasma, nấm da. - Bệnh Kawasaki (hội chứng hạch bạch huyết da, niêm mạc).(2) Bệnh mô liên kết (tự miễn) - Viêm khớp dạng thấp - Lupus ban đỏ hệ thống(3) Tình trạng quá mẫn - Bệnh huyết thanh - Phản ứng thuốc (dilantin, mephenytoin, pyrimethamin, isoniazid,phenylbutazon, allopurinol, thuốc chông bệnh phong, kháng giáp).(4) Bệnh ác tính - u lympho Hodgkin và không Hodgkin - Bệnh lơxêmi - Di căn ung thư - Bệnh tăng mô bào: + Tăng mô bào tế bào Langerhans356 + Tăng tnô bào liên võng tuỷ + Tăng mô bào lympho thực bào hồng cầu gia đình.(5) Rối ỉoan tảng sinh mô bạch huyết (ỉymphoproliferative disorder) - Bệnh hạch bạch huyết nguyên bào miễn dịch mạch và loạn protein máu(angioimmunoblastic lymphadenopathy with dysproteinemia). - Hội chứng tăng sinh bạch huyết liên kết - X. - Bệnh u hạt dạng lympho (lymphomatoid granulomatosis) - Bệnh tăng mô bào xoang (sinus histiocytosis) với bạch huyết to (bệnh Rosal- Dorfman) - Bệnh Castleman (quá sản hạch bạch huyết khổng lồ, quá sản hạch bạchhuyết nang mạch) - Hội chứng tăng sinh bạch huyết tự miễn (ALPS: autoimmunelymphoproliferative syndrome).(6) Bệnh tích luỹ (storage - diseases) - Bệnh Nieman - Pick - Bệnh loạn dưõng cystin (cystinosis).(7) Bệnh u hạt - Bệnh sarcoid - Bệnh tăng u hạt mạn tính(8) Nguyên nhân khác - Phơi nhiềm beryllium - Cường giáp - Loạn gama globulin máu vổi bệnh hạch bạch huyết tiên phát. - Viêm hạch sau tiêm chủng.TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH HẠCH BẠCH HUYẾT Chẩn đoán bệnh nhân có bệnh hạch bạch huyết đòi hỏi phải khai thác kỹbệnh sử, khám xét kỹ tính chất hạch bạch huyết to, hạch bạch huyết to khu trúhay toàn thể, các biểu hiện kèm theo, sau đó thăm dò các xét nghiệm không xâmnhập trưâc, rồi sau đến sinh thiết hạch bạch huyết để nghiên cứu mô bệnh học vềhình thái, mô miễn dịch học. 357B ệnh sử Trưổc hết cần khai thác xem hạch bạch huyết to từ bao lâu, các biểu hiện củabệnh nhiễm khuẩn, có sốt không, sốt thất thường, kéo dài hay tái diễn (nhiễmkhuẩn, bệnh ác tính, bệnh collagen), nhiễm khuẩn ỏ vùng dẫn lưu bạch huyết làmhạch to ra, các triệu chứng đau họng, viêm đường hô hấp trên, ho kéo dài (lao,nhiễm nấm). Luôn luôn lưu ý tối các diễn biến do lao, hỏi và xem sổ tiêm chủngthưòng quy, sẹo do tiêm phòng lao, tình trạng sụt cân, đổ mồ hôi về đêm. Hỏi cácbiểu hiện của các bệnh ác tính như sốt thất thường, chảy máu mũi, bầm máu ở da(bệnh lơxêmi, u nguyên bào thần kinh). Hỏi phát hiện các bệnh mô liên k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huyết học lâm sàng nhi khoa Huyết học lâm sàng Nguyễn Công Khanh Rối loạn cầm máu Rối loạn đông máu Hội chứng tăng mô bào Ghép tủy xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Rối loạn đông máu ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue
6 trang 31 0 0 -
Nhân một trường hợp lồng ruột ở trẻ sơ sinh
3 trang 26 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến chảy máu 24 giờ sau đẻ đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
4 trang 24 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến biến chứng của sinh thiết thận qua da ở trẻ em
5 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
Bài giảng Nhau cài răng lược trên nhau tiền đạo có vết mổ lấy thai
5 trang 22 1 0 -
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ tạo máu
32 trang 19 0 0 -
Atlas of Clinical Hematology - part 2
44 trang 18 0 0 -
Atlas of Clinical Hematology - part 9
44 trang 17 0 0