NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm độc thai nghén là một hội chứng bệnh lý. Có những đặc điểm sau: Đó là hội chứng mạch thận có liên quan tới tình trạng thai nghén t xuất hiện: + 3 tháng đầu trong 14 tuần đầu :gọi là hiện tượng bệnh lý sớm + 3 tháng cuối trong 14 tuần cuối: gọi là nhiễm độc thai nghén giai đoạn cuối hay là hiện tượng bệnh lý muộn gồm: + Hội chứng Protein niệu + Hội chứng tiền sản giật và sản giật + Hội chứng rau bong non . Dễ gây các biến chứng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN 1. Đại cương 1.1 Nhiễm độc thai nghén là một hội chứng bệnh lý. Có những đặc điểm sau: Đó là hội chứng mạch thận có liên quan tới tình trạng thai nghén t xuất hiện: + 3 tháng đầu trong 14 tuần đầu :gọi là hiện tượng bệnh lý sớm + 3 tháng cuối trong 14 tuần cuối: gọi là nhiễm độc thai nghén giai đoạn cuối hay là hiện tượng bệnh lý muộn gồm: + Hội chứng Protein niệu + Hội chứng tiền sản giật và sản giật + Hội chứng rau bong non . Dễ gây các biến chứng có thể làm chết con và nguy hiểm tới tính mạng mẹ. Bởi vậy quản lý thai nghén đóng một vai trò quan trọng, nếu làm tốt sẽ làm giảm tỉ lệ bệnh. Nhiễm độc thai nghén ở nước ta chiếm tỷ lệ 3- 7% 1.2 Bệnh thường xẩy ra sau một số nguyên nhân thuận lợi như : + Chửa con so, chửa sinh đôi, những trường hợp đa ối + Thần kinh, tâm lý: sợ thai nghén hoặc mong muốn có con. + Mẹ có bệnh nội khoa mãn tính: loét dạ dày, viêm thận mãn tính. + Thường gặp khi thời tiết lạnh (chuyển mùa ) 1.3 Người ta còn chia ra: + Nhiễm độc thai nghén đơn thuần: chỉ gặp một lần có thai không tái phát + Nhiễm độc thai nghén tái phát từ một tới nhiều lần có thai (trong bệnh n ày, ngoài thời kỳ thai nghén thì chức năng thận hoàn toàn bình thường ) + Nhiễm độc thai nghén ở những người có bệnh lý thận tiềm tàng, khi có thai thì bệnh thận sẽ nặng thêm 2 - Sinh lý bệnh Trong nhiễm độc thai nghén có biểu hiện về rối loạn chức năng thận, mặt khác vai trò của tử cung, thai nhi và bánh rau làm cho b ệnh lý thận nặng lên, ở đây chủ yếu là sự rối loạn co thắt toàn thể các mạch máu dẫn đến sự tăng trở lực của mạch máu do đó gây đến tăng huyết áp. Hiện tượng này không những chỉ xảy ra ở tuần hoàn ngoại biên mà còn xảy ra ở các cơ quan nội tạng như não gan, thận, tử cung làm chức năng của rau thai bị ảnh hưởng. Sự co thắt mạch máu gây nên những biến đổi ở tế bào đi từ những tổn thương có thể hồi phục được đến những tổn th- ương không thể hồi phục do sự thiếu oxy tổ chức gây n ên có 3 hiện tượng tham gia vào cơ chế bệnh sinh đó là: - Giảm thể tích máu lưu hành - Co thắt động mạch - Tăng huyết áp 3. Cơ chế bệnh sinh Được thể hiện bằng sơ đồ sau : SƠ ĐỒ Có nhiều tác giả thích cơ chế tăng huyết áp như sau : - Tình trạng suy gan của mẹ làm cho nor-adrenalin không được methyl-hoá gây hậu quả làm tăng huyết áp. - Lớp màng rụng của tử cung trong thời kỳ thai nghén chứa một chất có tác dụng làm co mạch và gây tăng huyết áp - Sự căng dãn của tử cung gây ra một phản xạ tử cung - thận làm giảm lượng máu tới thận gây ra tình trạng tăng huyết áp do thận - Khi có thai làm tăng cường chức năng tuyến hậu yên sinh ra nội tiết tố có tác dụng làm tăng huyết áp, đồng thời ADH làm ứ đọng dịch thể dẫn đến phù 4 - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4.1 .HIỆN TƯỢNG BỆNH LÝ SỚM Nhiễm độc thai nghén trong giai đoạn đầu còn gọi là hiện tượng bệnh lý sớm gồm những triệu chứng : - Nôn oẹ vào buổi sáng, ăn uống kém, thèm ăn chua, ăn dở. - Thể trạng có khi không thay đổi hoặc thay đổi chút ít. Trên lâm sàng chia ra nôn nh ẹ hoặc nôn nặng, sau 2-3 tháng thì hết có khi không phải điều trị gì 4.1.1- Nôn nhẹ : Buồn nôn, nôn nhiều buổi sáng, thai phụ dễ xúc động, tính tình thay đổi, đôi khi khó thở, chuột rút, hồi hộp, tim đập nhanh. Điều trị: an thần, Vitamin tiêm Atropin vào buổi sáng hay uống Priperan 4.1.2- Nôn nặng: Gọi là nghén nặng khi ảnh hưởng tới sức khoẻ. Lâm sàng biểu hiện 3 thời kỳ: + Thời kỳ nôn mửa: nôn liên tục, nôn ra thức ăn, ra mật xanh mật vàng, táo bón, đái ít ,toàn trạng gày mòn. + Thời kỳ suy dinh dưỡng: Do thai phụ không ăn uống đượcdẫn đến suy dinh dưỡng, thể trạng gầy sút nhanh, rối loạn nước điện giải, mặt xanh xao hốc hác, hơi thở nhanh, môi khô, bụng lõm lòng thuyền, mạch nhanh >100lần/p, nhiệt độ thừơng giảm, thiểu niệu + Thời kỳ biến cố thần kinh: Thai phụ trở nên sợ sệt hoảng hốt, có khi liệt hoặc co giật, nhịp thở tăng lên 40-50 lần/phút, thiểu niệu vô niệu, bệnh nhân chết do gầy mòn và hôn mê. + XN: Nước tiểu có Axeton, sắc tố mật, muối mật Máu: clorua ¯, ure , dự trữ kiềm ¯, rối loạn nước điện gíải Tiên lượng: con xấu có thể dẫn đến thai chết lưu - Mẹ không được điều trị sẽ chết do suy kiệt nặng + Điều trị: - Nội khoa: an thần, nuôi dưỡng - Sản khoa: phá thai nếu điều trị nội khoa không kết quả 4.2 -Những hiện tượng bệnh lý muộn Chiếm tỉ lệ 5-6%, thường xuất hiện ở 3 tháng cuối được thể hiện bằng hội chứng Protein niệu 4.2 1- Định nghĩa: Protein niệu là hội chứng đái ra protein ở một thai phụ không có tiền sử bệnh thận và không có dấu hiệu viêm trong hệ thống tiết niệu .Xuất phát từ định nghĩa trên thận không có tổn thương thực thể nên người ta gọi là:’’ Bệnh thận cơ năng hay bệnh thận thai nghén” theo Faber 1928 gọi “ Nhiễm độc do thai ” 4.2.2- Nguyên nhân Chưa rõ song có nhiều yếu tố thuận lợi gây nên - Bệnh thường xuất hiện ở người trẻ, con so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN NHIỄM ĐỘC THAI NGHÉN 1. Đại cương 1.1 Nhiễm độc thai nghén là một hội chứng bệnh lý. Có những đặc điểm sau: Đó là hội chứng mạch thận có liên quan tới tình trạng thai nghén t xuất hiện: + 3 tháng đầu trong 14 tuần đầu :gọi là hiện tượng bệnh lý sớm + 3 tháng cuối trong 14 tuần cuối: gọi là nhiễm độc thai nghén giai đoạn cuối hay là hiện tượng bệnh lý muộn gồm: + Hội chứng Protein niệu + Hội chứng tiền sản giật và sản giật + Hội chứng rau bong non . Dễ gây các biến chứng có thể làm chết con và nguy hiểm tới tính mạng mẹ. Bởi vậy quản lý thai nghén đóng một vai trò quan trọng, nếu làm tốt sẽ làm giảm tỉ lệ bệnh. Nhiễm độc thai nghén ở nước ta chiếm tỷ lệ 3- 7% 1.2 Bệnh thường xẩy ra sau một số nguyên nhân thuận lợi như : + Chửa con so, chửa sinh đôi, những trường hợp đa ối + Thần kinh, tâm lý: sợ thai nghén hoặc mong muốn có con. + Mẹ có bệnh nội khoa mãn tính: loét dạ dày, viêm thận mãn tính. + Thường gặp khi thời tiết lạnh (chuyển mùa ) 1.3 Người ta còn chia ra: + Nhiễm độc thai nghén đơn thuần: chỉ gặp một lần có thai không tái phát + Nhiễm độc thai nghén tái phát từ một tới nhiều lần có thai (trong bệnh n ày, ngoài thời kỳ thai nghén thì chức năng thận hoàn toàn bình thường ) + Nhiễm độc thai nghén ở những người có bệnh lý thận tiềm tàng, khi có thai thì bệnh thận sẽ nặng thêm 2 - Sinh lý bệnh Trong nhiễm độc thai nghén có biểu hiện về rối loạn chức năng thận, mặt khác vai trò của tử cung, thai nhi và bánh rau làm cho b ệnh lý thận nặng lên, ở đây chủ yếu là sự rối loạn co thắt toàn thể các mạch máu dẫn đến sự tăng trở lực của mạch máu do đó gây đến tăng huyết áp. Hiện tượng này không những chỉ xảy ra ở tuần hoàn ngoại biên mà còn xảy ra ở các cơ quan nội tạng như não gan, thận, tử cung làm chức năng của rau thai bị ảnh hưởng. Sự co thắt mạch máu gây nên những biến đổi ở tế bào đi từ những tổn thương có thể hồi phục được đến những tổn th- ương không thể hồi phục do sự thiếu oxy tổ chức gây n ên có 3 hiện tượng tham gia vào cơ chế bệnh sinh đó là: - Giảm thể tích máu lưu hành - Co thắt động mạch - Tăng huyết áp 3. Cơ chế bệnh sinh Được thể hiện bằng sơ đồ sau : SƠ ĐỒ Có nhiều tác giả thích cơ chế tăng huyết áp như sau : - Tình trạng suy gan của mẹ làm cho nor-adrenalin không được methyl-hoá gây hậu quả làm tăng huyết áp. - Lớp màng rụng của tử cung trong thời kỳ thai nghén chứa một chất có tác dụng làm co mạch và gây tăng huyết áp - Sự căng dãn của tử cung gây ra một phản xạ tử cung - thận làm giảm lượng máu tới thận gây ra tình trạng tăng huyết áp do thận - Khi có thai làm tăng cường chức năng tuyến hậu yên sinh ra nội tiết tố có tác dụng làm tăng huyết áp, đồng thời ADH làm ứ đọng dịch thể dẫn đến phù 4 - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4.1 .HIỆN TƯỢNG BỆNH LÝ SỚM Nhiễm độc thai nghén trong giai đoạn đầu còn gọi là hiện tượng bệnh lý sớm gồm những triệu chứng : - Nôn oẹ vào buổi sáng, ăn uống kém, thèm ăn chua, ăn dở. - Thể trạng có khi không thay đổi hoặc thay đổi chút ít. Trên lâm sàng chia ra nôn nh ẹ hoặc nôn nặng, sau 2-3 tháng thì hết có khi không phải điều trị gì 4.1.1- Nôn nhẹ : Buồn nôn, nôn nhiều buổi sáng, thai phụ dễ xúc động, tính tình thay đổi, đôi khi khó thở, chuột rút, hồi hộp, tim đập nhanh. Điều trị: an thần, Vitamin tiêm Atropin vào buổi sáng hay uống Priperan 4.1.2- Nôn nặng: Gọi là nghén nặng khi ảnh hưởng tới sức khoẻ. Lâm sàng biểu hiện 3 thời kỳ: + Thời kỳ nôn mửa: nôn liên tục, nôn ra thức ăn, ra mật xanh mật vàng, táo bón, đái ít ,toàn trạng gày mòn. + Thời kỳ suy dinh dưỡng: Do thai phụ không ăn uống đượcdẫn đến suy dinh dưỡng, thể trạng gầy sút nhanh, rối loạn nước điện giải, mặt xanh xao hốc hác, hơi thở nhanh, môi khô, bụng lõm lòng thuyền, mạch nhanh >100lần/p, nhiệt độ thừơng giảm, thiểu niệu + Thời kỳ biến cố thần kinh: Thai phụ trở nên sợ sệt hoảng hốt, có khi liệt hoặc co giật, nhịp thở tăng lên 40-50 lần/phút, thiểu niệu vô niệu, bệnh nhân chết do gầy mòn và hôn mê. + XN: Nước tiểu có Axeton, sắc tố mật, muối mật Máu: clorua ¯, ure , dự trữ kiềm ¯, rối loạn nước điện gíải Tiên lượng: con xấu có thể dẫn đến thai chết lưu - Mẹ không được điều trị sẽ chết do suy kiệt nặng + Điều trị: - Nội khoa: an thần, nuôi dưỡng - Sản khoa: phá thai nếu điều trị nội khoa không kết quả 4.2 -Những hiện tượng bệnh lý muộn Chiếm tỉ lệ 5-6%, thường xuất hiện ở 3 tháng cuối được thể hiện bằng hội chứng Protein niệu 4.2 1- Định nghĩa: Protein niệu là hội chứng đái ra protein ở một thai phụ không có tiền sử bệnh thận và không có dấu hiệu viêm trong hệ thống tiết niệu .Xuất phát từ định nghĩa trên thận không có tổn thương thực thể nên người ta gọi là:’’ Bệnh thận cơ năng hay bệnh thận thai nghén” theo Faber 1928 gọi “ Nhiễm độc do thai ” 4.2.2- Nguyên nhân Chưa rõ song có nhiều yếu tố thuận lợi gây nên - Bệnh thường xuất hiện ở người trẻ, con so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0