Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.56 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn sơ sinh tại bệnh viện vẫn còn rất hạn chế.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu để ước lượng tỉ lệ và tìm yếu tố nguy cơ dẫn đến NKBV tại khoa sơ sinh của BV. Hùng Vương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Phan Thị Hằng*, Nguyễn Văn Trương* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn sơ sinh tại bệnh viện vẫn còn rất hạn chế. Mục tiêu: Ước lượng tỉ lệ và tìm yếu tố nguy cơ dẫn đến NKBV tại khoa sơ sinh của BV. Hùng Vương. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu đoàn hệ đơn tiền cứu tiến hành từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2007, thu nhận được 955 trẻ. Chẩn đoán NKBV dựa trên tiêu chuẩn của CDC. Kết quả: Có 150 trường hợp bị nhiễm khuẩn sau nhập viện 48 giờ với 249 lượt nhiễm khuẩn. Tỉ lệ NKBV chung là 15,7% (KTC95%: 13,4-18,0), trong khi tỉ lệ này tại phòng săn sóc tích cực là 21,7% (KTC95%: 18,2-25,3). Có 82 trường hợp được chẩn đoán nhiễm trùng hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và viêm khí phế quản) chiếm tỉ lệ 38,9%, có 55 trường hợp chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết (26,1%). Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp dưới là bé có bệnh lí bẩm sinh, có sử dụng kháng sinh dự phòng, thời gian nằm viện lâu, thời gian truyền dịch kéo dài. Bé có thời gian truyền dịch kéo dài, bé non tháng, có thở máy và là bé trai có nguy cơ nhiễm khuẩn huyết cao hơn. Kết luận: Cần phải tăng cường các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt hơn đối với những trường hợp bé non tháng, thở máy, có truyền dịch. Hơn nữa hạn chế việc lạm dụng kháng sinh và giảm thiểu thời gian nằm viện rất cần để làm giảm nguy cơ NKBV. Từ khóa: nhiễm khuẩn bệnh viện, chăm sóc sơ sinh, chăm sóc tích cực sơ sinh, tỉ lệ nhiễm khuẩn, yếu tố nguy cơ, nhiễm khuẩn huyết, viêm hô hấp dưới, kháng sinh dự phòng. ABSTRACT NOSOCOMIAL INFECTION IN NEONATAL DEPARMENT AT HUNG VUONG HOSPITAL Phan Thi Hang, Nguyen Van Truong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - No 3 – 2010: 157 - 162 Background: Nosocomial infections in newborns increase morbidity and mortality, as well as hospital costs and hospital stay. Data of nosocomial infection newborns is still limited in Viet Nam. Objectives: to estimate the cumulative incidence rate and to determine risk factors associated with nosocomial infection in neonatal department in Hung Vuong hospital. Methodology: We conducted a single cohort study from June to December, 2007 with 955 neonates enrolled. CDC criteria (2004) were used to diagnose nosocomial infection. Results: 150 cases had diagnosis of infection after 48 hours admission with 249 episodes. The overall rate of nosocomial infection is 15.7% (95%CI: 13.4-18.0), and that in NICU is 21.7% (95%CI: 18.2-25.3). 82 cases (38.9%) had lower respiratory tract infection (included pneumonia and bronchitis, broncho-alveolitis), 55 cases (26.1%) had blood stream infection. Risk factors of lower respiratory tract infection were having congenital diseases, using prophylactic antibiotic, prolonged hospital stay and peripheral vascular infusion. Having prolonged peripheral vascular infusion, mechanical ventilation, or being boy or preterm neonate are risk factors of blood stream infection. Conclusion: Infection control practice have to be improved particularly in taking care of neonates who is preterm, having mechanical ventilation, or peripheral vascular transfusion. Moreover, control of antibiotic overuse and reduction of hospital stay are also important to decrease nosocomial infection. * Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Hùng Vương, Tp. HCM Tác giả liên hệ: ThS.BS Phan Thị Hằng ĐT: 0908 22 06 76 Email: bshangphan@yahoo.com 157 Key words: nosocomial infection, neonatal care, neonatal intensive care unit, infection rate, risk factors, blood stream infection, lower respiratory tract infection, prophylactic antibiotic. Đặc ñiểm TB ĐẶT VẤN ĐỀ Đa thai 86 (09,0) Tăng khả năng sống của trẻ sơ sinh tại các khoa Chẩn ñoán lúc Non tháng 248 (26,0) nhi và trung tâm săn sóc tích cực nhi vẫn luôn là sự nhập khoa Suy hô hấp 225 (23,6) thách thức đối với các nhà lâm sàng. Mặc dù với sự Vàng da 142 (14,9) tiến bộ của các kĩ thuật hồi sức sơ sinh có thể hồi sức Ngạt 107 (11,2) tốt những trẻ non tháng hoặc cực non nhưng tỉ lệ tử Khác 233 (24,3) vong ở trẻ sơ sinh vẫn còn rất cao. Trên thế giới, ước Cách sanh Mổ lấy thai 325 (34,0) đoán có đến 3,9 triệu trẻ sơ sinh chết trên tổng số 10,8 Sanh thủ thuật 156 (16,3) triệu trẻ em tử vong hàng năm. Hơn 96% tổng số tử Sanh thường 474 (49,7) vong sơ sinh xảy ra ở các nước đang phát triển(5). Tại Apgar 5’ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa sơ sinh Bệnh viện Hùng Vương NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG Phan Thị Hằng*, Nguyễn Văn Trương* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) ở trẻ sơ sinh làm gia tăng tỉ lệ tử vong và nguy cơ tàn tật, đồng thời tăng chi phí điều trị và tăng thời gian nằm viện của trẻ. Tại Việt Nam, những nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn sơ sinh tại bệnh viện vẫn còn rất hạn chế. Mục tiêu: Ước lượng tỉ lệ và tìm yếu tố nguy cơ dẫn đến NKBV tại khoa sơ sinh của BV. Hùng Vương. Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu đoàn hệ đơn tiền cứu tiến hành từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2007, thu nhận được 955 trẻ. Chẩn đoán NKBV dựa trên tiêu chuẩn của CDC. Kết quả: Có 150 trường hợp bị nhiễm khuẩn sau nhập viện 48 giờ với 249 lượt nhiễm khuẩn. Tỉ lệ NKBV chung là 15,7% (KTC95%: 13,4-18,0), trong khi tỉ lệ này tại phòng săn sóc tích cực là 21,7% (KTC95%: 18,2-25,3). Có 82 trường hợp được chẩn đoán nhiễm trùng hô hấp dưới (bao gồm viêm phổi và viêm khí phế quản) chiếm tỉ lệ 38,9%, có 55 trường hợp chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết (26,1%). Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp dưới là bé có bệnh lí bẩm sinh, có sử dụng kháng sinh dự phòng, thời gian nằm viện lâu, thời gian truyền dịch kéo dài. Bé có thời gian truyền dịch kéo dài, bé non tháng, có thở máy và là bé trai có nguy cơ nhiễm khuẩn huyết cao hơn. Kết luận: Cần phải tăng cường các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt hơn đối với những trường hợp bé non tháng, thở máy, có truyền dịch. Hơn nữa hạn chế việc lạm dụng kháng sinh và giảm thiểu thời gian nằm viện rất cần để làm giảm nguy cơ NKBV. Từ khóa: nhiễm khuẩn bệnh viện, chăm sóc sơ sinh, chăm sóc tích cực sơ sinh, tỉ lệ nhiễm khuẩn, yếu tố nguy cơ, nhiễm khuẩn huyết, viêm hô hấp dưới, kháng sinh dự phòng. ABSTRACT NOSOCOMIAL INFECTION IN NEONATAL DEPARMENT AT HUNG VUONG HOSPITAL Phan Thi Hang, Nguyen Van Truong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - No 3 – 2010: 157 - 162 Background: Nosocomial infections in newborns increase morbidity and mortality, as well as hospital costs and hospital stay. Data of nosocomial infection newborns is still limited in Viet Nam. Objectives: to estimate the cumulative incidence rate and to determine risk factors associated with nosocomial infection in neonatal department in Hung Vuong hospital. Methodology: We conducted a single cohort study from June to December, 2007 with 955 neonates enrolled. CDC criteria (2004) were used to diagnose nosocomial infection. Results: 150 cases had diagnosis of infection after 48 hours admission with 249 episodes. The overall rate of nosocomial infection is 15.7% (95%CI: 13.4-18.0), and that in NICU is 21.7% (95%CI: 18.2-25.3). 82 cases (38.9%) had lower respiratory tract infection (included pneumonia and bronchitis, broncho-alveolitis), 55 cases (26.1%) had blood stream infection. Risk factors of lower respiratory tract infection were having congenital diseases, using prophylactic antibiotic, prolonged hospital stay and peripheral vascular infusion. Having prolonged peripheral vascular infusion, mechanical ventilation, or being boy or preterm neonate are risk factors of blood stream infection. Conclusion: Infection control practice have to be improved particularly in taking care of neonates who is preterm, having mechanical ventilation, or peripheral vascular transfusion. Moreover, control of antibiotic overuse and reduction of hospital stay are also important to decrease nosocomial infection. * Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Hùng Vương, Tp. HCM Tác giả liên hệ: ThS.BS Phan Thị Hằng ĐT: 0908 22 06 76 Email: bshangphan@yahoo.com 157 Key words: nosocomial infection, neonatal care, neonatal intensive care unit, infection rate, risk factors, blood stream infection, lower respiratory tract infection, prophylactic antibiotic. Đặc ñiểm TB ĐẶT VẤN ĐỀ Đa thai 86 (09,0) Tăng khả năng sống của trẻ sơ sinh tại các khoa Chẩn ñoán lúc Non tháng 248 (26,0) nhi và trung tâm săn sóc tích cực nhi vẫn luôn là sự nhập khoa Suy hô hấp 225 (23,6) thách thức đối với các nhà lâm sàng. Mặc dù với sự Vàng da 142 (14,9) tiến bộ của các kĩ thuật hồi sức sơ sinh có thể hồi sức Ngạt 107 (11,2) tốt những trẻ non tháng hoặc cực non nhưng tỉ lệ tử Khác 233 (24,3) vong ở trẻ sơ sinh vẫn còn rất cao. Trên thế giới, ước Cách sanh Mổ lấy thai 325 (34,0) đoán có đến 3,9 triệu trẻ sơ sinh chết trên tổng số 10,8 Sanh thủ thuật 156 (16,3) triệu trẻ em tử vong hàng năm. Hơn 96% tổng số tử Sanh thường 474 (49,7) vong sơ sinh xảy ra ở các nước đang phát triển(5). Tại Apgar 5’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn bệnh viện Chăm sóc sơ sinh Nhiễmkhuẩn huyết Viêm hô hấp dưới Kháng sinh dự phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 313 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0