NHIỄM KHUẨN DO CMV
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cytomegalovirus (từ tiếng Hy Lạp cyto-"tế bào", và-megalo-, "lớn") là một virus thuộc nhóm Herpesviruses[1]. CMV thuộc về phân họ Betaherpesvirinae của Herpesviridae, bao gồm cả Roseolovirus. Herpesviruses khác thuộc các phân họ của Alphaherpesvirinae (bao gồm cả HSV 1 và 2, thủy đậu) hoặc Gammaherpesvirinae (bao gồm cả Epstein-Barr virus)[1]. Đây là tác nhân có thể gây nhiều bệnh cho mọi nhóm tuổi, từ những bất thường bẩm sinh đến các rối loạn bệnh lý, đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch. Ngoài cơ thể con người CMV còn được tìm thấy trong một số loài thú,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN DO CMV NHIỄM KHUẨN DO CMV1. Đại cương.Cytomegalovirus (từ tiếng Hy Lạp cyto-tế bào, và-megalo-, lớn) là một virusthuộc nhóm Herpesviruses[1]. CMV thuộc về phân họ Betaherpesvirinae củaHerpesviridae, bao gồm cả Roseolovirus. Herpesviruses khác thuộc các phân họcủa Alphaherpesvirinae (bao gồm cả HSV 1 và 2, thủy đậu) hoặcGammaherpesvirinae (bao gồm cả Epstein-Barr virus)[1]. Đây là tác nhân có thểgây nhiều bệnh cho mọi nhóm tuổi, từ những bất thường bẩm sinh đến các rối loạnbệnh lý, đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch.Ngoài cơ thể con người CMV còn được tìm thấy trong một số loài thú, động vậtkhác. Nhưng do tính cảm nhiễm của các loài khác nhau nên các các loại CMV tìmthấy ở các loài khác không có khả năng gây bệnh cho người. Chỉ có phân nhómHuman herpesvirus 5 (HHV-5) là gây bệnh cho con người[2].2. Dịch tể họcCMV lây nhiễm và có mặt ở khắp nơi trên thế giới không phân biệt chủng tộc vàđiều kiện sống. Ở Hoa Kỳ có khoảng 50% đến 80% người trưởng thành từng bịphơi nhiễm với loại virut này ( khoảng 40% trên toàn thế giới)[2]Tuy nhiên mức độ phơi nhiễm cụ thể lại tùy thuộc vào lứa tuổi: Ở trẻ sơ sinh cókhoảng 1% bị phơi nhiễm và 58,9% từ 6 tuổi trở lên bị nhiễm CMV, trong khi cóđến 90,8% những người có độ tuổi 80 trở lên đã từng bị phơi nhiễm với CMV[3].Người ta cũng nhận thấy CMV mức độ phơi nhiễm với loại virut này ở các nướccó nề kinh tế càng kém phát triển càng cao[4].3. Sinh lý bệnhNgười là ký chủ tự nhiên. Lây truyền từ người sang người. Dòng CMV động vậtkhông gây bệnh cho người. Đa số người bị nhiễm phát hiện được nhờ xét nghiệm.Tỉ lệ mắc tăng lên ở những người nhận cơ quan ghép, hóa trị trong ung thư… Biếnchứng thường gặp là viêm phổi, đặc biệt viêm phổi kẽ[16].Một khi đã bị nhiễm thì người bệnh sẽ mang CMV suốt đời dù cho không có triệuchứng. CMV thường ngủ yên trong tế bào bạch cầu, sự tái hoạt CMVcó thể xảy rakhi các tế bào miễn dịch Lympho T bị suy yếu, do bệnh như nhiễm HIV hoặc sửdụng thuốc ức chế miễn dịch.Trong trường hợp bệnh lan tỏa có thể tìm thấy CMVở nhiều cơ quan, do sự lan tỏa của các đại b ào chứa thể vùi nhưng số lượng đạibào không phản ánh được sự rối loạn chức năng của các cơ quan bị nhiễm[9],[16].* Nhiễm CMV ở người lớn và trẻ em lớn:Nhiễm CMV gây ra Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng. Thời gian ủbệnh 20 – 60 ngày, xuất hiện triệu chứng bệnh sau 2 – 6 tuần với các triệu chứng:sốt kéo dài, đôi khi lạnh run, suy yếu, khó chịu; đau cơ, lách to, viêm họng xuấttiết và viêm hạch ở cổ;…bất thường chức năng gan và bệnh lý lympho bào. Bệnhthường nhẹ, hầu hết bệnh nhân hồi phục không di chứng nh ưng viêm gan cận lâmsàng lại thường gặp. Rất hiếm khi nhiễm CMV đưa đến tử vong, trừ các trườnghợp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Đặc biệt ở bệnh nhân đ ược ghép thận, ghéptủy có sử dụng thuốc ức chế miễn dịch để lại biến chứng viêm phổi mô kẽ với tỷ lệcao[20].* Nhiễm CMV chu sinh:Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm CMV trong lúc sinh khi ngang qua âm đạo hoặc nhiễmsau sinh khi bú sữa mẹ hay do tiếp xúc với các dịch tiết khác của mẹ. 40 – 60 %trẻ sơ sinh bú mẹ hơn một tháng mà mẹ có huyết thanh dương tính với CMV sẽ bịlây nhiễm[3]. Đa số các trẻ này đều không có triệu chứng, một số trẻ có thể cótriệu chứng viêm phổi kẽ kéo dài. Một số triệu chứng khác hay gặp như cân nặnglúc sinh thấp, viêm hạch, nổi mẩn, viêm gan, tế bào lympho tăng và thiếu máu[24].CMV có khả năng được thải không liên tục từ hầu họng và nước tiểu trong nhiềutháng, thậm chí nhiều năm.* Nhiễm CMV bẩm sinh:Virut sau khi xâm nhập qua bánh rau vào trong bào thai được các đại thực bào ănvà hình thành tế bào khổng lồ. Tế bào khổng lồ được tạo thành gọi là Cytomegalo,có nhiều nhân nổi bật, nhiều thể vùi trong nhân. Khi một trẻ bị nhiễm CMV ởnhiều cơ quan cũng có thể dẫn đến bất thường bẩm sinh[17].Hầu như chỉ những thai nhi có mẹ bị nhiễm CMV lần đầu trong khi mang thai mớicó triệu chứng lâm sàng.Thai nhi có nhiều dạng biểu hiện lâm sàng từ không cótriệu chứng đến thể nặng và lan rộng toàn thân. Một số triệu chứng như đốm mảngxuất huyết, gan, lách to, vàng da (60-80%), teo não và đầu nhỏ, nhu mô não bị vôihóa, chậm phát triển trong tử cung(30-50%), thoát vị bẹn và viêm võng mạc ít thấyhơn[17],[18],[24].4. Chẩn đoánHầu hết các bệnh nhân bị nhiễm CMV không có biêu hiện lâm sàng do vậy thườngkhông được chẩn đoán bệnh. Thông th ường chẩn đoán đ ược đặt ra khi bệnh nhânđược phát hiện tình cờ do bị bệnh khác hoặc khi bệnh biểu hiện nặng.4.1. Triệu chứng lâm sàngTriệu chứng lâm sàng thường ít và không đặc hiệu, có thể có:+ Chán ăn, miệt mỏi+ Viêm họng, viêm long đường hô hấp+ Đau cơ+ Sốt nhẹ…Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với những trường hợp nặng đôi khi có thể có:+ Suy dinh dưỡng bào thai, chậm lớn+ Vàng da+ Gan lách to4.2. Cận lâm sàng* Các XN thông thường có thể thấy+ Men gan tăng nhẹ+ Bilirubin tăng nhẹ hoặc trung bình ở trẻ nhỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN DO CMV NHIỄM KHUẨN DO CMV1. Đại cương.Cytomegalovirus (từ tiếng Hy Lạp cyto-tế bào, và-megalo-, lớn) là một virusthuộc nhóm Herpesviruses[1]. CMV thuộc về phân họ Betaherpesvirinae củaHerpesviridae, bao gồm cả Roseolovirus. Herpesviruses khác thuộc các phân họcủa Alphaherpesvirinae (bao gồm cả HSV 1 và 2, thủy đậu) hoặcGammaherpesvirinae (bao gồm cả Epstein-Barr virus)[1]. Đây là tác nhân có thểgây nhiều bệnh cho mọi nhóm tuổi, từ những bất thường bẩm sinh đến các rối loạnbệnh lý, đặc biệt ở người suy giảm miễn dịch.Ngoài cơ thể con người CMV còn được tìm thấy trong một số loài thú, động vậtkhác. Nhưng do tính cảm nhiễm của các loài khác nhau nên các các loại CMV tìmthấy ở các loài khác không có khả năng gây bệnh cho người. Chỉ có phân nhómHuman herpesvirus 5 (HHV-5) là gây bệnh cho con người[2].2. Dịch tể họcCMV lây nhiễm và có mặt ở khắp nơi trên thế giới không phân biệt chủng tộc vàđiều kiện sống. Ở Hoa Kỳ có khoảng 50% đến 80% người trưởng thành từng bịphơi nhiễm với loại virut này ( khoảng 40% trên toàn thế giới)[2]Tuy nhiên mức độ phơi nhiễm cụ thể lại tùy thuộc vào lứa tuổi: Ở trẻ sơ sinh cókhoảng 1% bị phơi nhiễm và 58,9% từ 6 tuổi trở lên bị nhiễm CMV, trong khi cóđến 90,8% những người có độ tuổi 80 trở lên đã từng bị phơi nhiễm với CMV[3].Người ta cũng nhận thấy CMV mức độ phơi nhiễm với loại virut này ở các nướccó nề kinh tế càng kém phát triển càng cao[4].3. Sinh lý bệnhNgười là ký chủ tự nhiên. Lây truyền từ người sang người. Dòng CMV động vậtkhông gây bệnh cho người. Đa số người bị nhiễm phát hiện được nhờ xét nghiệm.Tỉ lệ mắc tăng lên ở những người nhận cơ quan ghép, hóa trị trong ung thư… Biếnchứng thường gặp là viêm phổi, đặc biệt viêm phổi kẽ[16].Một khi đã bị nhiễm thì người bệnh sẽ mang CMV suốt đời dù cho không có triệuchứng. CMV thường ngủ yên trong tế bào bạch cầu, sự tái hoạt CMVcó thể xảy rakhi các tế bào miễn dịch Lympho T bị suy yếu, do bệnh như nhiễm HIV hoặc sửdụng thuốc ức chế miễn dịch.Trong trường hợp bệnh lan tỏa có thể tìm thấy CMVở nhiều cơ quan, do sự lan tỏa của các đại b ào chứa thể vùi nhưng số lượng đạibào không phản ánh được sự rối loạn chức năng của các cơ quan bị nhiễm[9],[16].* Nhiễm CMV ở người lớn và trẻ em lớn:Nhiễm CMV gây ra Hội chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng. Thời gian ủbệnh 20 – 60 ngày, xuất hiện triệu chứng bệnh sau 2 – 6 tuần với các triệu chứng:sốt kéo dài, đôi khi lạnh run, suy yếu, khó chịu; đau cơ, lách to, viêm họng xuấttiết và viêm hạch ở cổ;…bất thường chức năng gan và bệnh lý lympho bào. Bệnhthường nhẹ, hầu hết bệnh nhân hồi phục không di chứng nh ưng viêm gan cận lâmsàng lại thường gặp. Rất hiếm khi nhiễm CMV đưa đến tử vong, trừ các trườnghợp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Đặc biệt ở bệnh nhân đ ược ghép thận, ghéptủy có sử dụng thuốc ức chế miễn dịch để lại biến chứng viêm phổi mô kẽ với tỷ lệcao[20].* Nhiễm CMV chu sinh:Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm CMV trong lúc sinh khi ngang qua âm đạo hoặc nhiễmsau sinh khi bú sữa mẹ hay do tiếp xúc với các dịch tiết khác của mẹ. 40 – 60 %trẻ sơ sinh bú mẹ hơn một tháng mà mẹ có huyết thanh dương tính với CMV sẽ bịlây nhiễm[3]. Đa số các trẻ này đều không có triệu chứng, một số trẻ có thể cótriệu chứng viêm phổi kẽ kéo dài. Một số triệu chứng khác hay gặp như cân nặnglúc sinh thấp, viêm hạch, nổi mẩn, viêm gan, tế bào lympho tăng và thiếu máu[24].CMV có khả năng được thải không liên tục từ hầu họng và nước tiểu trong nhiềutháng, thậm chí nhiều năm.* Nhiễm CMV bẩm sinh:Virut sau khi xâm nhập qua bánh rau vào trong bào thai được các đại thực bào ănvà hình thành tế bào khổng lồ. Tế bào khổng lồ được tạo thành gọi là Cytomegalo,có nhiều nhân nổi bật, nhiều thể vùi trong nhân. Khi một trẻ bị nhiễm CMV ởnhiều cơ quan cũng có thể dẫn đến bất thường bẩm sinh[17].Hầu như chỉ những thai nhi có mẹ bị nhiễm CMV lần đầu trong khi mang thai mớicó triệu chứng lâm sàng.Thai nhi có nhiều dạng biểu hiện lâm sàng từ không cótriệu chứng đến thể nặng và lan rộng toàn thân. Một số triệu chứng như đốm mảngxuất huyết, gan, lách to, vàng da (60-80%), teo não và đầu nhỏ, nhu mô não bị vôihóa, chậm phát triển trong tử cung(30-50%), thoát vị bẹn và viêm võng mạc ít thấyhơn[17],[18],[24].4. Chẩn đoánHầu hết các bệnh nhân bị nhiễm CMV không có biêu hiện lâm sàng do vậy thườngkhông được chẩn đoán bệnh. Thông th ường chẩn đoán đ ược đặt ra khi bệnh nhânđược phát hiện tình cờ do bị bệnh khác hoặc khi bệnh biểu hiện nặng.4.1. Triệu chứng lâm sàngTriệu chứng lâm sàng thường ít và không đặc hiệu, có thể có:+ Chán ăn, miệt mỏi+ Viêm họng, viêm long đường hô hấp+ Đau cơ+ Sốt nhẹ…Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ với những trường hợp nặng đôi khi có thể có:+ Suy dinh dưỡng bào thai, chậm lớn+ Vàng da+ Gan lách to4.2. Cận lâm sàng* Các XN thông thường có thể thấy+ Men gan tăng nhẹ+ Bilirubin tăng nhẹ hoặc trung bình ở trẻ nhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0