Danh mục

NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRẺ EM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.85 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tần suất Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ( NKĐTN ) ở trẻ em đứng hàng thứ 3 sau nhiểm khuẩn đường hô hấp và tiêu hóa, ở sơ sinh và bú mẹ trai gái như nhau; sau đó trẻ gái bị nhiều hơn gấp 2-3 lần so trẻ trai, điều này được giải thích do niệu đạo nữngắn hơn và ở gần hậu môn nên dễ bị nhiểm trùng hơn, ngoài ra trong dịch tiền liệt tuyến có chất diệt khuẩn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRẺ EM NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRẺ EMMục tiêu 1. Nhận biết các vấn đề về dịch tể học của bệnh nhiểm khuẩn đ ường tiết niệu trẻ em 2. Phân tích được cơ chế gây bệnh ( sinh lý bệnh ) 3. Chẩn đoán sớm được bệnh 4. Phân tích được tiến triển của bệnh 5. Xây dựng được phác đồ điều trị và nêu ra các biện pháp chăm sóc sức khoẻ ban đầu1. Dịch tễ học1.1. Tần suấtNhiễm khuẩn đường tiết niệu ( NKĐTN ) ở trẻ em đứng hàng thứ 3 sau nhiểmkhuẩn đường hô hấp và tiêu hóa, ở sơ sinh và bú mẹ trai gái như nhau; sau đó trẻgái bị nhiều hơn gấp 2-3 lần so trẻ trai, điều này được giải thích do niệu đạo nữngắn hơn và ở gần hậu môn nên dễ bị nhiểm trùng hơn, ngoài ra trong dịch tiềnliệt tuyến có chất diệt khuẩn1.2.Nguyên nhân (Vi khuẩn học)E.Coli chiếm hàng đầu (88%).Proteus thường gặp ở trẻ trai >1tuổi, trẻ bị sỏi tiếtniệu.Klebsiella pneumoniae và Enterococcus thường gặp ở sơ sinh.Staphylococcusalbus; Pseudomonas aeruginosa; Klebsiella thường gặp ở những bệnh nhân nằmviện vì bệnh thận-tiết niệu hoặc những bệnh có đặt thông tiểu; sau can thiệp ngọaikhoa, những nòi này thường kháng nhiều loại kháng sinh. Nấm và siêu vi hiếmgặp2.Sinh lý bệnh2.1. Cơ chế gây bệnh2.1.1.Bằng đường dưới lênThường gặp nhất với yếu tố làm dễ là hẹp bao qui đầu ở trẻ trai và niệu đạo ngắn,gần hậu môn, giun kim...ở trẻ nữ2.1.2Bằng đường máuRất hiếm ,thường sau nhiểm trùng máu, hay gặp ở trẻ sơ sinh2.2. Những yếu tố thuận lợi làm tăng sinh vi khuẩn2.2.1. Vi khuẩnSự bám dính vào biểu mô đường tiểu của vi khuẩn và độc lực của nó2.2.2. Miễn dịchGiảm IgA của niệu đạo, giảm sức đề kháng của bàng quang2.2.3. Yếu tố cơ họcSự ứ trệ nước tiểu; tắc nghẽn đường tiểu; trào ngược bàng quang-niệu quản; cácthủ thuật niệu khoa2.2.4. Cơ địaNgười bị bệnh đái đường, hội chứng thận hư, người già, thai nghén, trẻ bị suy dinhdưỡng...3.Lâm sàngThường mơ hồ, có khi không có triệu chứng và thay đổi tuỳ theo tuổi3.1. Viêm bàng quang cấp3.1.1.Ở trẻ nhỏThường thấy sốt,sụt cân,bỏ bú,nôn,ỉa chảy,vàng da. Các triệu chứng này chỉ gợi ýmột nhiểm trùng3.1.2.Ở trẻ lớnThường gặp tiểu rắt,tiểu buốt rát đau,bí tiểu,tiểu dầm...Một đôi khi tiểu máu cuốibãi thì có thể là viêm bàng quang chảy máu do E.Coli ( có chất hemolysine) hoặcdo Adenovirus týp 11và 213.2. Viêm thận-bể thận cấpThường phối hợp triệu chứng tổng quát và triệu chứng thực thể3.2.1. Tổng quátSốt 39- 400C, rét run3.2.2. Tại chổĐau lưng, đau hông tự nhiên hoặc khi khám (một hoặc hai bên); đau bụng. Khámsờ thấy thận lớn.Thường kèm triệu chứng viêm bàng quang trước đó4. Cận lâm sàng4.1. Tế bào-vi trùng họcĐây là xét nghiệm chính, làm trước khi cho kháng sinh4.1.1. Lấy nước tiểu- Lấy giữa dòngLấy nước tiểu giữa dòng vào buổi sáng là cách tốt nhất nhưng phải đảm bảo lấyđúng cách- Hứng nước tiểu bằng túi dán nhỏDùng cho trẻ nhỏ và sơ sinh- Chọc dò bàng quang trên xương muChỉ áp dụng trong một số ít trường hợp- Đặt thông tiểuÍt xử dụng vì có thể đưa vi trùng từ ngoài vào- Nước tiểu đựng trong ống nghiệm vô trùng và phải đưa đi xét nghiệm ngay. Nếuchưa đưa đi cấy ngay được thì phải bảo quản ở nhiệt độ 40C nhằm ức chế vi khuẩn4.1.2. Xét nghiệm vi trùng học- Soi tươi trực tiếp và nhuộm Gram- Cấy nước tiểuCấy nước tiểu trên môi trường thạch để xác định vi khuẩn và đếm khuẩn lạc- Phân tích kết quảNhiễm khuẩn đường tiết niệu được định nghĩa bởi phối hợp vi khuẩn niệu và mủniệu.+ Tiêu chuẩn KASS để chẩn đoán NKĐTN là* Vi khuẩn niệu > 105/ml = 100.000vi khuẩn/ml, thuần một loại vi khuẩn (VK)* Bạch cầu niệu > 10/mm3 (một số tác giả khác thì >20 hoặc >50)+ Một số điều kiện cho kết quả giả:* VKniệu cao giả có thể do vấy bẩn, đưa xét nghiệm trể, bảo quản không đúngnhiệt độ* VKniệu thấp giả có thể do điều trị kháng sinh trước đó, nước tiểu bị vấy thuốcsát trùng* Có bạch cầu niệu nhưng không có vi khuẩn niệu4.2. Test nhanhĐể phát hiện NKĐTN ( nhất là ở cộng đồng ) bằng cách dùng giấy thử để tìm bạchcầu niệu (+) và nitrite (+) dựa trên men leucocyte esterase và men nitrate reductasecó trênVK4.3. Cấy máuTrong trường hợp có hội chứng nhiểm trùng rầm rộ. Cấy 3lần / mổi 4giờ4.4. Tìm kháng thể kháng vi khuẩn, miễn dịch huỳnh quang4.5. Chẩn đoán bằng hình ảnhX quang, siêu âm, CT Scan, chụp nhấp nháy đồng vị phóng xạ...nhằm tìm nhữngbất thường ở bộ máy tiết niệu5. Tiến triển và biến chứng5.1. Tiến triểnThông thường là thuận lợi, dưới tác dụng kháng sinh nước tiểu sẽ sạch vi khuẩn.Đôi khi không thuận lợi; trẻ vẫn bị NKĐTN dù đã điều trị kháng sinh, cần xem lạicó kháng thuốc không hoặc nguyên nhân chính là do dị dạng hệ tiết niệu...5.2. Biến chứng5.2.1.Toàn thânCó thể bị nhiểm trùng máu thường do vi khuẩn Gram(-)với nguy cơ choáng nhiểmtrùng; hoại tử ống thận; bệnh thận kẻ5.2.2. Tại thận và quanh thậnHoại tử nhú thận; abces thận; t ...

Tài liệu được xem nhiều: